Câu 7. Một hình thang cân có hai đuong chéo vuông góc với nhau, đo dài đuong chéo bằng 6 cm. Tính diện tích tứ giác có các đinh là trung điểm các cạnh của hình thang cân đó.
Cho tam giavs ABC cân tại A, đường cao AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I.
A. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao
B. Tính diện tích tam giác ABC biết AM=6cm, BC=4cm
C. Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác AMCK là hình vuông?
Cắt hai tam giác vuông bằng nhau từ một tấm bìa. Hãy ghép hai tam giác đó để tạo thành :
a) Một tam giác cân
b) Một hình chữ nhật
c) Một hình bình hành
Diện tích của các hình này có bằng nhau không ? Vì sao ?
Diện tích hình chữ nhật bằng \(48cm^2\), một cạnh của nó có độ dài 8cm. Đường thẳng song song với một trong các cạnh của hình chữ nhật chia hình chữ nhật đó thành hai chữ nhật bằng nhau. Tính chu vi của mỗi hình chữ nhật được tạo thành ?
Cho một tam giác vuông cân. Chứng minh rằng tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích của hình vuông dựng trên cạnh huyền (không sử dụng định lí Py-ta-go) ?
Bài 12: Cho hình chữ nhật MNPQ có tâm I.
a) Cho MN=8cm, MQ=10cm. Tính diện tích MNPQ?
b) Gọi K là trung điểm của IN. Vẽ điểm A đối xứng với điểm M qua điểm K. CM: Tứ giác
APQN là hình thang.
c) Tìm điều kiện của hình chữ nhật MNPQ để APQN là hình thang cân.
d) CM: Tứ giác APIN là hình thoi.
e) Gọi H là hình chiếu của A trên PQ. CM: Ba đường thẳng NP, AI, KH đồng quy.
f) Nếu K di động trên đoạn IN, khi đó trung điểm O của đoạn MK di động trên đoạn nào?giúp mình với ạ,mình cảm ơn!
Cho hình bình hành ABCD. Đường phân giác của các góc A và C cắt đường chéo BD tại E và F
a) Chứng minh rằng hai hình ABCFE và ADCFE có cùng diện tích
b) Các hình đó có phải là đa giác lồi không ? Vì sao ?
Cho tứ giác ABCD gọi M N P Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB BC CD DA
A) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành
b) tìm điều kiện hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD để MNPQ là hình chữ nhật
Cho tam giác vuông cân, biết độ dài cạnh huyền là l. Tính diện tích tam giác đó ?