\(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=30000\\2A+3G=36000\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=9000\left(nu\right)\\G=X=6000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=30000\\2A+3G=36000\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=9000\left(nu\right)\\G=X=6000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Gen D có chiều dài là 6120Ao , số nucleotit loại G chiếm 20%. Trên mạch 1 có A = 200, tỷ lệ nucleotit loại X chiếm 10%. Hãy xác định:
a/ Khối lượng , số chu kỳ xoắn của gen.
b/ Số nucleotit mỗi loại trên mỗi mạch của gen.
c/ Gen E có cùng số liên kết hidro với D nhưng số nucleotit loại A chiếm 15%. Xác định số liên kết photphodieste trong gen E.
Bài 1: Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các đơn phân 3’ ATGTAXXGTAGX 5. Hãy xác định: 1. Trình tự các đơn phân của đoạn mạch thứ hai.
A. 3' TAXTTTXGXTXG 5' B. 5' XTAGGTXXXATX 3'
2. Số liên kết hidrôi của đoạn gen này.
A. 12
B. 24
C. 3' GAXATGGXATXG 5' D. 5' TAXATGGXATXG 3'
C. 30
3. Số liên kết cộng hoá trị giữa các nuclêôtit ở đoạn gen này.
A.
46
4. Chiều dài của genk:
A. 20,4 A
5. Khối lượng của gen là:
A. 3600 dvc
B. 47
C. 48
D. 36
D. 49
D. 163,2 A
C. 81,6 A
B. 40,8 A
D. 9600 dvc
C. 7200 dvc
B. 4800 dvc
Câu 1: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?
A. Liên tục tiến hoá. B. Theo nguyên tắc thứ bậc.
C. Là hệ thống tự điều chỉnh. D. Là một hệ thống kín.
Câu 2: Vì sao các loài sinh vật ngày nay rất khác nhau nhưng vẫn có một số đặc điểm chung?
A. Vì chúng đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Vì chúng đều có chung bộ ADN.
C. Vì chúng sống chung với nhau trong các môi trường sống.
D. Vì chúng có chung tổ tiên.
Câu 3: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là
A. tế bào. B. cơ thể. C. phân tử. D. quần thể.
Câu 4: Các cấp tổ chức của thế giới sống là các hệ thống mở, vì
A. luôn thích nghi với môi trường sống.
B. luôn thích nghi và tiến hóa.
C. thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
D. có khả năng cảm ứng và sinh sản.
Câu 5: Các ngành chính trong giới thực vật là
A. rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.
B. rêu, hạt trần, hạt kín.
C. tảo lục đa bào, quyết, hạt trần, hạt kín.
D. quyết, hạt trần, hạt kín.
Câu 6: Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây?
A. Nấm sợi. B. Nấm đảm. C. Nấm nhầy. D. Nấm men.
Câu 7: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc
A. giới khởi sinh. B. giới nguyên sinh. C. giới nấm. D.giới động vật.
Câu 8: Cho các ý sau:
(1) Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật
(2) Điều hòa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc)
(3) Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người
(4) Hạn chế xói mòn, lũ lụt, giữ nước ngầm
Trong các ý trên có mấy ý nói về vai trò của thực vật?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng
B. Giới Động vật không có khả năng quang hợp nên sống nhờ chất hữu cơ sẵn có của cơ thể khác
C. Giới Động vật thường có hệ thần kinh phát triển nên thích ứng cao với đời sống
D. Giới Động vật có số lượng loài nhiều hơn giới Thực vật
Câu 10: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:
(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể
(4) quần xã (5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
Cho các ý sau:
(1). Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
(2). Có khả năng tự điều chỉnh.
(3). Liên tục tiến hóa.
(4). Luôn có tính bền vững và ổn định.
(5). Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtein từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
(1). Vì cơ thể người không tự tổng hợp được tất cả các axit amin mà phải lấy từ bên ngoài.
(2). Mỗi loại thực phẩm chỉ chứa một số loại axit amin nhất định nên để cung cấp được tất cả axit amin cần cho tổng hợp protein thì cần bổ sung từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau.
(3). Tạo sự đa dạng về văn hoá ẩm thực và thay đổi khẩu vị của người ăn.
(4). Cung cấp được nhiều protein để thay thế các chất dinh dưỡng khác trong cấu trúc tế bào.
A. (1), (3). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (2), (4).
a. giup e vs a
Lấy 1 ví dụ minh họa cho mỗi nhận định sau:
- Tổ chức sống cấp trên có đặc điểm nổi trội so với tổ chức sống cấp dưới
- Tổ chức sống là một hệ thống mở và có khả năng tự điều chỉnh
b. Một con robot cũng có khả năng di chuyển, tương tác với môi trường xung quanh thậm chí trả lời các câu hỏi và đưa ra lời khuyên hữu ích cho các bác sĩ trong việc điều trị bệnh. Nêu những điểm giống và khác của con robot so với các sinh vật sống.
câu 1 :Cho các ý sau:
(1). Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
(2). Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
(3). Các nguyên tố đại lượng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như: prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic.
(4). Các nguyên tố vi lượng không bắt buộc phải có đối với sự phát triển bình thường của tế bào và cơ thể.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
câu 2 : Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với cơ thể vì
A. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất.
B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các enzym.
C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với cơ thể
D. chúng chỉ cần vào một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định.
câu 1 :Cho các ý sau:
(1). Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
(2). Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
(3). Các nguyên tố đại lượng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như: prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic.
(4). Các nguyên tố vi lượng không bắt buộc phải có đối với sự phát triển bình thường của tế bào và cơ thể.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 4.
a. Lấy 3 loại thức ăn hàng ngày là nguồn cung cấp chủ yếu cho mỗi nhóm chất sau: Chất đạm (protein), chất đường (carbohidrate), chất béo (lipit) và các vi chất
b. Hãy xây dựng một tháp dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày dành cho người béo phì, người ở giai đoạn học sinh.