1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06% B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%
2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài = 2.10-5K -1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6500km. Độ cao h là:
A. 0,48km B. 1,6km C. 0,64km D. 0,96km
3/Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3 . Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là = 1,3 kg/m3 . Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ thứ hai chạy đúng thì đồng hồ thứ nhất chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. chậm 6, 65 s B. chậm 0.665 s C. chậm 6,15 s D. chậm 6, 678 s
một con lắc dao động đúng ở mặt đất nhiệt độ 42oC, bán kính trái đất R=6400km, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài a=2*10^-5. khi đưa lên độ cao 4,2km ở đó nhiệt độ 22oC thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm
Một viên bi sắt có thể tích 5,4 cm3, có khối lượng 42g.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên mặt đất.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi trên mặt trăng, biết lực hút trên mặt trăng nhỏ hơn trái đất 6 lần
một con lắc đơn dao động điều hòa trên mặt đất với chu kì T0. Khi đưa con lắc lên độ cao h bằng 1\100 bán kính trái đất, coi nhiệt độ không thay đổi. Chu kì con lắc ở độ cao h là
Một viên bi sắt có thể tích 5.4cm3 , có khối lượng 42g
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sát trên mặt đất
tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên mặt trăng .
biết lực hút trên mặt trăng nhỏ hơn trên Trái Đất
con lắc đơn của 1 đồng hồ chính xác dao động trong vùng chân không. Vật của con lắc làm bằng kim loại có khối lượng riêng 8,5kg/cm3, chu kì của con lắc đúng bằng 2s trong điều kiện trên . tính độ nhanh chậm của đồng hồ sau 1 ngày đêm cho g=10m/s2, khối lượng riêng của không khí là 1,25g/l
Một con lắc đơn chạy đúng giờ mặt đất với chu kì T=2s khi đưa lên cao gia tốc trọng trường giảm 20%. Tại độ cao đó chu kì con lắc bằng( coi nhiệt độ không đổi).
Con lắc đơn có dây treo chiều dài l ở độ cao h so với mặt đất. Khi quả nặng có m = 100g thì chu kì dao động là 3s. Nếu treo thêm một quả nặng nữa có cùng khối lượng m = 50g thì chu kì dao động của con lắc là
Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn có chu kỳ dao động T=2(s)T=2(s), vật nặng có khối lượng m=1 kgm=1 kg. Biên độ góc dao động lúc đầu là α0=50α0=50. Do chịu tác dụng của lực cản không đổi là Fc=0,011(N)Fc=0,011(N) nên nó chỉ dao động trong một thời gian τ(s)τ(s) rồi dừng lại. Người ta dùng một phi có suất điện động 3V3V điện trở không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất H=25H=25%. Pin có điện lượng ban đầu Q0=104(C)Q0=104(C). Hỏi đồng hồ chạy được thời gian bao lâu rồi mới lại thay pin?