Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển, áp kế ngoài vỏ tàu chỉ 20,6.105N/m2.
a. Tính độ sâu của con tàu, biết trong lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.
b. Tấm kính quan sát của tàu có tiết diện 900cm2. Tính áp lực tác dụng lên tấm kính.
c. Nếu tàu lặn sâu thêm 50m nữa, thì chỉ số áp kế lúc này là bao nhiêu?
Một vật có khối lượng 3 kg được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang với một lực là 15N ( từ trái qua phải)
a) Nêu các lực tác dụng lên vật, biểu diễn các vật tác dụng lên vật theo tỉ lệ xích là 15N ứng với 1 cm
b) Tính công của lực kéo 15N trong 4 phút biết vật chuyển động với vận tốc 0,6m/s
Câu 4: Lực nào dưới đây không phải là áp lực?
A. Trọng lượng của máy kéo chạy trên đoạn đường nằm ngang.
B. Lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua một sợi dây khi máy kéo chạy.
C. Lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng đinh.
D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh.
một tàu ngầm có boong tàu cách mặt biển 24m thân tàu cao 6 m a.tính As nước tác dụng lên boong tàu và đáy tàu b.nếu cho tàu lặn thêm 6m .tính độ tăng As tác dụng lên đáy tàu khi đó
Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 230m .Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m^3. a)Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu ?
b)Khi áp suất tác dụng lên thân tàu là 2.163.000Pa thì độ sâu của tàu lúc đó là bao nhiêu. Giải nhanh hộ vs ạ !!!!
CÂU 16 : Trọng lực đã thực hiện công trong trường hợp nào dưới đấy.
A. Tàu hỏa đang chuyển động. B. Người công nhân đang kéo vật lên cao.
B. Bạn học sinh đang đi trên dường D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
một ô tô cđtđ trên mặt đường nằm ngang. Biết lực kéo của động cơ ô tô là 2500 N. Biết ô tô có khối lượng 500 kg
a Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên ô tô
b biểu diễn các lực tác dụng lên ô tô theo tỉ lệ xích
Câu 1 : Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì tốc độ của vật :
A. không thay đổi B. tăng dần
C. giảm dần D. có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần
Câu 2 : Tác dụng của lực đã làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động , ví dụ như trường hợp :
A. đá quả bóng lăn trên sân cỏ
B. quả bóng sau khi đập vào bức tường
C. thả viên bi lăn trên máng nghiêng
D. treo quả nặng vào đầu lo xo
Câu 3 : Trong các trường hợp dưới đây , trường hợp nào hai lực tác dụng vào vật không phải là lực cân bằng :
A. Một quả nặng treo trên một sợi dây , quả nặng chịu tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất
B. Quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang , viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và phản lực của mặt bàn
C. Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng , viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát
D. Một ô tô chuyển động thẳng đều , ô tô chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động
Câu 4 : Một vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng :
A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B. vật đang chuyển động sẽ dừng lại
C. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa
D. nếu vật đang đứng yên sẽ đứng yên và nếu vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều
Câu 5 : Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn :
A. Vì khi lặn sâu , lực cản rất lớn B. Vì khi lặn sâu , nhiệt độ rất thấp
C. Vì khi lặn sâu , áp suất rất lớn D. Vì khi lặn sâu , cơ thể dễ dàng di chuyển trong nước
Câu 6 : Chỉ ra câu phát biểu sai :
A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên , áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau
B. Trong chất lỏng , càng xuống sâu , áp suất càng giảm
C. Trong chất lỏng , càng xuống sâu , áp suất càng tăng
D. Chân dê , chân đập phải làm rộng hơn mặt dê , mặt đập