Ta có:
Ta có:
Vậy chiều dài sẽ là: .
Ta có:
Ta có:
Vậy chiều dài sẽ là: .
Một sợi dây thép đường kính 1,5mm có độ dài ban đầu là 5,2m. Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép, biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa.
Một sợi dây thép đường kính 1,5 mm có độ dài ban đầu là 5,2 m . Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép , biết suất đàn hồi của thép là E = 2 x 1011Pa.
Bạn và thầy giúp em với .Mai em phải nộp bài rồi !
Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?
A. Độ lớn của lực tác dụng.
B. Độ dài ban đầu của thanh.
C. Tiết diện ngang của thanh.
D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Một thanh thép tròn đường kính 20 mm có suất đàn hồi E = 2.1011 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1,57.105 N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh.
một thanh kim loại có chiều dài 5m, tiết diện 4 cm2 biết suất đàn hồi và giới hạn bền của thanh kim lọai là 6.5.108 Pa và 3.1011
a) phải tác dụng lên thanh kim loại một lực bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 2mm
b) dùng thanh kim loại này để treo vật có khối lượng lớn nhất bằng bao nhiêu mà thanh không bị đứt. lấy g=10m/s
Một thanh rắn đồng chất tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 100 N/m, đầu trên gắn cố định và đầu dưới treo một vật nặng để thanh bị biến dạng đàn hồi. Biết gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Muốn thanh rắn dài thêm 1 cm, vật nặng phải có khối lượng là bao nhiêu?
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây?
A. Tiết diện ngang của thanh
B. Ứng suất tác dụng vào thanh
C. Độ dài ban đầu của thanh
D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.
Một dây thép dài 3m, tiết diện 0,6cm2 . Biết thép có suất đàn hồi là 2.1011 pa và giới hạn bền là σb = 6,68.108 pa.
a. Để làm chiều dài dây tăng thêm 0,1cm cần tác dụng vào dây lực kéo dọc theo dây có độ lớn bao nhiêu
b. Có thể dùng dây thép này treo một vật nặng có khối lượng lớn nhất là bao nhiêu
Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?
A. Chất liệu của vật rắn
B. Tiết diện của vật rắn
C. Độ dài ban đầu của vật rắn
D. Cả ba yếu tố trên.