Từ khi vận tốc bằng 0 đến vận tốc cực đại mất thời gian là T/4
Suy ra T/4 = 0,2s
Suy ra chu kì: T = 0,8s
Từ khi vận tốc bằng 0 đến vận tốc cực đại mất thời gian là T/4
Suy ra T/4 = 0,2s
Suy ra chu kì: T = 0,8s
1)Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,2 s. Tính chu kì dao động của con lắc.
2) 1 vật dao động điều hòa. Hãy xác định tỉ số giữa gia tốc cực đại và gia tốc ở thời điểm động năng bằng n lần thế năng.
Mong mọi người giúp đỡ =)
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cần bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.
B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.
D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần đều
con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với năng lượng là 0,2J. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là \(\sqrt{2}\) N thì động năng bằng thế năng. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0.5s. Tốc độ cực đại của vật?
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T= 2s, vận tốc của vật khi qua VTCB là v= 4π cm/s. Chọn mốc thời gian lúc vật ở vị trí biên dương. Thời điểm vật qua vị trí có li độ x= -2 cm lần thứ 5 là bao nhiêu?
1/Hai nguồn sóng AB cách nhau 1,1m dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tần số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng vận tốc truyền sóng 20m/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB là:
A.15 điểm
B.11 điểm
C.10 điểm
D.20 điểm
2/Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A.Nếu đem con lắc đến địa điểm B, biết rằng chiều dài con lắc ko đổi còn gia tốc trọng trường tại B bằng 81% gia tốc trọng trường tại A. So với tần số dao động của con lắc tại A, tần số dao động của con lắc tại B là:
A.tăng 10%
B. giảm 9%
C.tằng 9%
D. giảm 10%
3/ Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa:
A. khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng của vật năng
B. khi đi từ vj trí biên về vị trí cân bằng thì thế năng của vật năng
C. khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì cơ năng của vật tăng dần
D.ở vị trí cân bằng thì động năng của vật đạt giá trị cực đại và bằng cơ năng
4/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox(với O là VTCB) có vận tốc bằng nửa
giá trị cực đại tại hai thời điểm liên tiếp t 1 = 2,8s và t 2 = 3,6s; tốc độ trung bình trong khoảng
thời gian đó là (10 căn 3)/pi
. Tốc độ dao động cực đại của chất điểm là
A. 15cm/s B. 10 / cm s C. 8cm/s D. 20cm/s
Con lắc lò xo thẳng đứng có vật nhỏ khối lượng m (với m < 400g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật đang treo ở vị trí cân bằng thì được kéo tới vị trí lò xo giãn 4,5 cm rồi truyền cho vật vận tốc v = 40cm/s theo phương thẳng đứng; khi đó vật dao động điều hòa với cơ năng W = 40 mJ. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động là
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 10m/s².lấy π²=10.Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g.Lực hồi phục cực đại tác dụng lên con lắc bằng 0,1N.Tính lực căng dây treo khi vật nhỏ đi qua vị trí thế năng bằng một nửa động năng?
Một dao động điều hoà dao động nằm ngang k ma sát lò xo có đo cứng k và khối lượng m.lúc đầu kéo con con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1 khoảng A sao cho lò xo đang nén rồi thả không vận tốc đầu.khi con lắc qua vtcb người ta thả nhẹ 1 vật có kl cũng bằng m sao cho chúng dính lại vs nhau.tìm quãng đường vật đi đc khi lò xo dãn dài nhất tính từ thời điểm ban đầu
A.1,7A
B.2A
C.2,5A
D.1,5A
1) Một vật dao động điều hòa, thời điểm thứ 2 vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15 s. Chu kỳ dao động của vật là
(0,8s/0,2s/0.4s/0.6s)
2) Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k= 100N/m và vật có khối lượng m= 250g, dao động điều hòa với biên độ A= 6cm. Chọn gốc thời gian t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là
(9m/ 24m/ 6m/ 1m)
3) Con lắc lò xo treo thẳng đứng, có k= 80N/m, m=200g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với A= 5cm ,lấy g=10m/s2. Trong 1 chu kỳ T, thời gian lò xo dãn là
(π/15 (s)/ π/30 (s)/ π/12 (s)/ π/24 (s))