- Áp dụng định lý pi - ta - go vào \(\Delta ABC\) vuông tại B có :
\(AB^2+BC^2=AC^2\)
- Thay số : \(AC^2=65,024^2+48,768^2\)
=> \(AC=81,28\left(cm\right)\)
=> \(AC=\frac{81,28}{2,54}=32\left(inch\right)\)
Vậy tivi đó thuộc loại tivi 32 inch .
- Áp dụng định lý pi - ta - go vào \(\Delta ABC\) vuông tại B có :
\(AB^2+BC^2=AC^2\)
- Thay số : \(AC^2=65,024^2+48,768^2\)
=> \(AC=81,28\left(cm\right)\)
=> \(AC=\frac{81,28}{2,54}=32\left(inch\right)\)
Vậy tivi đó thuộc loại tivi 32 inch .
1. Màn hình của một máy thu hình có dạng hình chữ nhật, chiều rộng 12 inch, đường chéo 20 inch. Tính chiều dài của máy thu hình đó.
2. Tính đường chéo của một mặt bàn có dạng hình chữ nhật, biết chiều dài 10dm và chiều rộng 5dm.
3. Tính cạnh đáy của tam giác cân trong các trường hợp sau :
a) Cho tam giác ABC. Trên AC lấy điểm H sao cho AH = 7cm, HC = 2cm.
b) Cho tam giác MNP. Trên MN lấy điểm Q sao cho MQ = 4cm, QP = 1cm.
4. Chứng minh \(\Delta\) ABC. Lấy điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CA sao cho AD = BE = CF. Chứng minh rằng \(\Delta\) DEF là tam giác cân.
Đố :
Trên hình 152, một cầu trượt có đường lên BA dài 5m, độ cao AH là 3m, độ dài BC là 10m và CD là 2m. Bạn Mai nói rằng đường trượt tổng cộng ACD gấp hơn hai lần đường lên BA. Bạn Vân nói rằng điều đó không đúng. Ai đúng ? Ai sai ?
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=5cm, BC=10cm
a, Tính dộ dài AC
b, Vẽ đường phân giác BD của tam giác ABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. CM tam giác ABD = tam giác EBD và AE vuông góc BD
c, Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. CM tam giác ABC = tam giác AFC
d, Qua A vẽ dường thẳng song song với BC cắt CF tại G. CM ba điểm B,D,G thảng hàng
Một chiếc TV 4inch có nghĩa là đường chéo màn hình của nó có độ dài là 24inch ( 1inch ∼ 2,54inch) Biết 1 TV màn hình phẳng có chiều dài,chiều rộng của màn hình lần lượt là 35inch và 20,1inch thì TV đó thuộc loại?
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm E và D sao cho AD=AE.Gọi G là giao điểm của BD và CE.Chứng minh rằng:
a)BD=CE
b)Tam giácDGE cân
c)Tính chu vi tam giác ABC biết tam giác có độ dài 2 cạnh lần lượt là 5 cm và 10 cm
Bài 1: Cho ABC cân. Tính AC, BC biết chu vi ABC là 23 cm và AB = 5 cm. Tính chu vi ABC biết AB = 5cm, AC = 12cm.
Bài 2: Cho ABC có ( AB < AC) và AD là phân giác góc A ( D BC ). Gọi E là một điểm bất kỳ thuộc cạnh AD (E khác A). Chứng minh AC – AB > EC – EB.
Cho Δ ABC vuông tại A có góc B= 60O
a) Tính số đo góc C và so sánh độ dài 3 cạnh của Δ ABC
b) Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Qua D vẽ DK vuông góc với BC ( K thuộc BC ). C/m ΔBAD=ΔBKD
c) C/m ΔBDC cân và K là trung điểm của BC
( cần vẽ hình )
Một chiếc Tivi được treo trên bức tường dài 1,2 m. Một người ngồi trên ghế cao 0,6 m cách tường 2,4 m. Tính ED?
Câu 1: Ứng dụng bất đẳng thức tam giác, kiểm tra bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây là ba cạnh của một tam giác:
A. 15cm, 5cm, 20cm
B. 6cm, 4cm, 10cm
C. 9cm, 12cm, 15cm
D. 7cm, 13cm, 20cm
Câu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 2cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố: A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3cm
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 7cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 24cm: A. 9cm B. 10cm C. 12cm D. 13cm
Câu 4: Số tam giác có độ dài hai cạnh là 10cm và 4cm, độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên là: A. 4 tam giác B. 5 tam giác C. 6 tam giác D. 7 tam giác
Câu 5: Cho tam giác ABC có điểm M là một điểm bất kì trong tam giác. Dấu “<, >, =” thích hợp để điền vào chỗ chấm: MB + MC … AB + AC là: A. < B. = C. >