Một gia đình dùg 1 bóg đèn 120v-60w và một bếp điện 120v-480w mắc sog sog vào mạch điện có hiệu điện thế 120v. Tính
a) điện trở của bóng đèn và bếp điện
b) điện trở tương đương của cả mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính
C) điện năg tiêu thụ của gia đình trên trong 1 tháng (30 ngày) ra kwh biết rằng mỗi ngày dùng đèn 5h và dùg bếp 3h
d) dây điện trở của bếp điện trên lam bằng hợp Kim có điện trở suất 1,2.10 lũy thừa -6 ôm mét, tiết diện dây 0,1mm2 tính chiều dài, của hợp kim.
1 Dây xoắn của một bếp điện dài 12m, tiết diện 0.1mm2 và điện trở suất p= 1,1. 10-6 Ωm
a,Tính điện trở suất của dây xoắn và cường độ dòng điện chạy qua dây xoắn khi mắc bếp này vào mạng điện có hđt 220V
b, Tính công suấn điện của bếp điện
c, tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong thời gian 20 phút d. tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày bếp này có thể hoạt động trong 4 giờ và tiền điện phải trả khi sử dụng nó.Biết giá tiền 1Kwh là 2000 đồng
GIẢI GIÚP MÌNH VỚI
Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ 2A. Tính:
a, Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 12 phút?
b, Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong một tháng.
c, Số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ. Biết giá 1kWh là 1500 đồng
Bài 3: Dây xoắn của một bếp điện dài 12m, tiết diện 0.2mm2 và điện trở suất p= 1,1. 10-6 Ωm
a,Tính điện trở suất của dây xoắn
b, Tính nhiệt lượng tỏa ra trong 10' khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế 220V
c, Trong thời gian 10' bếp này có thể đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 200C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K.
Bếp điện 200 V – 1000 W được mắc vào hiệu điện thế 200 V. Khi hoạt động điện trở và cường độ dòng điện qua bếp là bao nhiêu?
Bài 1 Một bếp điện có ghi 220V-1200W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 5h. tính điện năng mà bếp điện đó tiêu thụ. Bài 2 Cho đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 vào hiệu điện thế 220V. R1=100ôm R2=50ôm a) Tính Rtđ b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở c) Thay R2=1 bóng đèn 110V-100W hỏi đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Bài 3 Như câu 2 nhưng thay R1 nối tiếp R2 thành R1// R2
Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V, thì dòng điện chạy qua bếp điện có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
Đoạn mạch gồm điện trở R1= 12Ω và R2= 36Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U= 24V
a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
c) Điện trở R1 thực chất bên trong là 2 điện trở R3 vàR4 mắc song song với nhau. Khi có dòng điện qua mạch, công suất tiêu thụ của R3 gấp 3 lần công suất tiêu thụ của R4. Tính chỉ số điện trỏ R3 và R4
Một bếp điện có điện trở R mắc nối tiếp với điện trở R0 = R/2 vào một hđt U không đổi thì sau một thời gian đủ dài, bếp điện tăng nhiệt độ từ nhiệt độ phòng t0 = 20oC đến nhiệt độ cao nhất là t1 = 84oC. Hỏi nếu mắc thêm một bếp điện như thế nữa song song với bếp điện nói trên vào hđt U thì nhiệt độ của mỗi bếp tăng đến nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt lượng tỏa vào môi trường tỉ lệ với hiệu nhiệt độ giữa bếp và môi trường. Coi giá trị các điện trở R và R0 không phụ thuộc vào hđt đặt vào chúng