Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Sách Giáo Khoa

Một bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng. Nó khớp với một bánh răng cưa khác có \(x\) răng (h.13). Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được \(y\) vòng. Hãy biểu diễn \(y\) qua \(x\) ?

Nguyễn Đắc Định
18 tháng 4 2017 lúc 21:13

Vì số răng cưa và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:

x20=60yx20=60y hay xy = 60.20

Nên y=1200x


Trần Thị Hương
23 tháng 11 2017 lúc 12:37

Vì số thời gian không đổi nên số răng cưa và số vòng quay là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

\(\Rightarrow\dfrac{20}{y}=\dfrac{x}{60}\\ \Leftrightarrow xy=20.60\\ \Rightarrow xy=1200\\ \Rightarrow y=\dfrac{1200}{x}\)

Vậy \(y=\dfrac{1200}{x}\)

Ngô Xuân Đỉnh
29 tháng 11 2017 lúc 20:10

Vì số răng cưa và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{60}{y}\) hay xy = 60.20

Nên y=\(\dfrac{1200}{x}\)


Minh Khánh
2 tháng 12 2017 lúc 17:59

Giải toán

Ta biết rằng số răng cưa phụ thuộc vào bán kính của bánh răng cưa. Mà bán kính của bánh răng cưa tỉ lệ nghịch với vận tốc của vòng quay ( hay số răng cưa trên bánh răng nhiều thì bánh răng quay càng chậm ) Nên ta có:

\(20\) \(.\) \(60\) \(=\) \(x\) \(.\) \(y\)

\(\Rightarrow\) \(y\) \(=\) \(\dfrac{120}{x}\)


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
2 ghetchiquyen2
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Thị Liên
Xem chi tiết
Chan My
Xem chi tiết
Thảo Mai
Xem chi tiết