tìm và phân loại các từ láy từ ghép trong đoạn trích sau:
Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy). Gió chướng (và gió bấc) với tôi là gió Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mất gần ba tháng ròng. Má tôi cũng coi nó là gió Tết, nghe gió, má thuận miệng hát "Cấy rồi mùa qua sông cấy mướn. Ông trời ổng thổi ngọn chướng buồn cha chả là buồn..” rồi thở dài cái thượt "Ứ hự, lụi hụi mà hết năm...". Dường như tâm trạng má khác tôi, những sợi gió cứ như xốn xang vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nỗi một cái tết tử tế cho cả nhà.
1. Khái niệm từ ghép.
2. Thế nào là từ ghép chính phụ?
3. Thế nào là từ ghép đẳng lập?
4. Cho ví dụ về 2 loại từ ghép trên.
thế giới,kì diệu thuộc loại từ ghép j
1)Có các loại từ ghép nào? Nêu nghĩa các từ ghép đó ? Cho ví dụ minh họa ?
2)Cho 6 từ ghép Hán việt và giải nghĩa ra từ Thuần việt?
giúp vs , mai mình thi rồi
Trong các từ ghép sau đây: Đi đứng, quần áo, binh lính , tướng tá , chờ đợi, cơm nếp. Từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng. Vì sao?
Câu2.Giai thích nghĩa của các từ ghép
a)Mỗi người phải cùng nhau gánh vác việc chung
b) Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt
c) Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận .
Giải thích từ gánh vác, ăn ở, đất nước
trong các từ ghép dưới đây từ nào gồm các tiếng có nghĩa trái ngược nhau, từ nào gồm các tiếng có nghĩa trái ngược nhau, từ nào gồm các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa? Chúng thuộc từ ghép nào:
Đầu đuôi, lựa chọn, màu sắc, gần xa, yêu mến, đó đây, cứng rắn, to nhỏ, khó dễ, hư hỏng.
Câu 1: Phân loại từ láy, từ ghép: tốt đẹp, hoa hồng, xinh xắn, lung linh, chờ mong, đón đợi, bao bọc, nhà cửa, cá thu, trắng tinh, xe đạp, mong muốn, cơm nếp, vội vàng, đo đỏ, vùng vẫy, tội lỗi, rì rào, học hỏi, ăn ở.
Câu 2: Giải thích nghĩa và đặt câu với các từ Hán Việt sau: sinh nhật, giang sơn, ái quốc, thủ môn.
Câu 3: Kể tên các từ loại đã học (Từ lớp 6), mỗi từ loại lấy 2 ví dụ minh họa.
Phân loại hai từ ghép sau: nghịch lỗ, Nam quốc
- từ ghép chính phụ:
- từ ghép đẳng lập:
yếu tố Hán Việt là gì? Từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt có
mấy loại, đó là những loại nào ?
giúp mk cái nha mai kiểm tra rồi