Đáp án B
Độ lớn của mỗi lực là: F = M:d = 10:0,4 =25 N
M = F.d
=> F = M/d = 10/40.100=25N
chọn B
Đáp án B
Độ lớn của mỗi lực là: F = M:d = 10:0,4 =25 N
M = F.d
=> F = M/d = 10/40.100=25N
chọn B
Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật. Biết mômen của ngẫu lực là 10 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 2 m D. 3 m
Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật. Biết mômen của ngẫu lực là 10 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 2 m D. 3 m
Ngẫu lực gồm hai lực có cánh tay đòn d = 15cm, độ lớn mỗi lực là 20N. Mômen ngẫu lực đối với một trục vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực có giá trị là:
A. 30Nm B. 6Nm C. 60Nm D. 3Nm
Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 6N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 15cm. Mômen ngẫu lực là:
A. 90Nm B. 4Nm C. 0,9Nm D. 9Nm
Cho biết mômen của một lực tác dụng lên vật. Từ đó ta có thể biết:
A. lực tác dụng lên vật
B. cánh tay đòn của lực tác dụng lên vật
C. lực và cánh tay đòn của lực
D. tác dụng làm quay vật của lực lớn hay nhỏ
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Đối với ngẫu lực ta không tìm được một lực duy nhất có tác dụng giống như hai lực này
B. Mômen của ngẫu lực được đo bằng tích giữa độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của lực đến trục quay
C. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng giảm
D. Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay
1. Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây về lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục cố định.
A. Để có tác dụng càng mạng chỉ cần lực càng lớn.
B. Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần điểm đặt của lực ở xa trục quay.
C. Để có tác dụng càng mạnh, lực phải càng lớn và khoảng cách từ trục quay đến phương của lực càng lớn.
D. Tác dụng của lực càng bé khi phương của lực đi qua trục quay.
2. Đặc điểm nào sau đầy là sai khi nói về đặc điểm của chuyển động tịnh tiến của vật rắn?
A. Có thể có quỹ đạo tròn.
B. Vectơ vận tốc của mọi điểm vào một lúc nào đó đều bằng nhau
C. Vectơ vận tốc của một điểm vào một lúc cũng bằng nhau
D. Không thể có điểm nằm yên
3. Một thanh chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 210 N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m (Hình 29.7). Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?
A. F = 10N, hướng thẳng đứng xuống dưới.
B. F = 21N, hướng thẳng đứng xuống dưới.
C. F = 10N, hướng thẳng đứng lên trên.
D. F = 15N, hướng thẳng đứng lên trên.
4. Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N và F2 = 12N. Hợp lực của chúng không thể nhận giá trị nào sau đây
A. 4N
B. 20N
C. 14,42N
D. 24N
5. Một đèn tín hiệu giao thông được treo bằng hai sợi dây cáp ở ngã tư đường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đèn chỉ chịu tác dụng của hai lực căng của dây (\(\overrightarrow{T_1}\), \(\overrightarrow{T_2}\)).
B. Đèn chịu tác dụng của hai lực căng của dây và trọng lực P của đèn.
C. Do đèn đứng yên nên \(\overrightarrow{T_1}\) + \(\overrightarrow{T_2}\) + \(\overrightarrow{P}\) = \(\overrightarrow{0}\).
D. \(\overrightarrow{T_1}\), \(\overrightarrow{T_2}\), \(\overrightarrow{P}\) làm thành hệ cân bằng.
6. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi lực đó trượt lên giá của nó.
B. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật.
C. Trọng lực của một vật rắn có giá là đường thẳng đứng, hướng xuống dưới và đặt ở một điểm bất kì gắn với vật.
D. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực.
7. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Nếu đường thẳng đứng vẽ từ trọng tâm của vật không đi qua mặt chân đế, vật rắn không thể cân bằng.
B. Nếu vật rắn tiếp xúc với giá đỡ ở nhiều diện tích tách rời nhau và nằm cân bằng thì phản lực tổng hợp coi như một lực có giá đi qua mặt chân đế.
C. Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của trọng lực.
D. Khi ta treo vật bằng một sợi dây mà trọng tâm của vật không nằm trên đường kéo dài của dây treo thì vật vẫn cân bằng.
8. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy.
B. Trọng lực đặt lên vật là hợp lực của các trọng lực đặt lên các phần tử của vật.
C. Hợp lực của hai lực song song, ngược chiều bao giờ cũng có độ lớn nhỏ hơn độ lớn của mỗi lực thành phần.
D. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều bao giờ cũng có độ lớn lớn hơn độ lớn của mỗi lực thành phần
9. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Đối với ngẫu lực ta không tìm được một lực duy nhất có tác dụng giống như hai lực này.
B. Mômen của ngẫu lực được đo bằng tích giữa độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.
C. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng giảm.
D. Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.
10. Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
A. Dời chỗ giá của một trong ba lực.
B. Chia đôi độ lớn của hai trong ba lực.
C. Nhân đôi độ lớn của một trong ba lực.
D. Dời chỗ điểm đặt của một lực trên giá của nó
Đại lượng nào đặc trưng cho tác dụng quay của một vật rắn?
A. cánh tay đòn của lực.
B. phương chiều của lực tác dụng lên vật.
C. độ lớn của lực tác dụng lên vật.
D. mômen lực
Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 500N. Người đó tác dụng lực F vào một đầu ( nằm ngang, hướng sang trái); đầu còn lại tựa xuống đất sao cho nó hợp với phương ngang một góc α = 300. Tính độ lớn của lực ?
A. 250N
B. 250 N
C. 250 N
D. 500N
Hai chất điểm khối lượng m và 2m gắn vào thanh nhẹ dài d. Trọng tâm của hệ hai vật trên nằm trên thanh tại chỗ cách vật m một đoạn là?
A. d/3
B. 2d/3
C. d/4
D.3d/4
Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng hình vuông ABCD, cạnh a = 60cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình vuông. Các lực có độ lớn 10N và đặt vào hai đỉnh A và C. Momen của ngẫu lực trong trường hợp các lực vuông góc với AC là?
A. 6N/m
B. N/m
C. 600N/m
D. N/m