a: 12 là căn bậc hai số học của 144
b: -0,36 không là căn bậc hai số học của bất kỳ số thực nào
c: \(\dfrac{2\sqrt{2}}{7}\) là căn bậc hai số học của \(\dfrac{8}{49}\)
a: 12 là căn bậc hai số học của 144
b: -0,36 không là căn bậc hai số học của bất kỳ số thực nào
c: \(\dfrac{2\sqrt{2}}{7}\) là căn bậc hai số học của \(\dfrac{8}{49}\)
Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
a) Căn bậc hai của \(0,36\) là \(0,6\)
b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c) \(\sqrt{0,36}=0,6\)
d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6
e) \(\sqrt{0,36}=\pm0,6\)
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng
121 144 169 225 256 324 361 400
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng: 121 ; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400.
tìm căn bậc 2 số học của 54 từ đó suy ra căn bậc 2 của 54
tìm căn bậc 2 số học của 129 từ đó suy ra căn bậc 2 của 129
tìm căn bậc 2 số học của 322 từ đó suy ra căn bậc 2 của 322
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:
121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400.
Tìm căn bậc hai số học và căn bậc hai của các số sau :
17 ; 19
tìm số tự nhien n sao cho căn cậc 2 của 4n+1 là số tự nhiên?
2/ Cho A= căn bậc hai ( lớn) của 2 +căn bậc hai ( nhỏ) cùa 2+ căn bậc 2 của 2_..... gồm 2015 dấu can9 bậc 2, CMR A không là số tự nhiên
Tìm ĐKXĐ của các biểu thức sau
a/căn bậc hai của -2/1-x
b/căn bậc hai của x^2+1/x+6
c/căn bận hai của 2x+2/x-3
Trong các số \(\sqrt{\left(-5\right)^2};\sqrt{5^2};-\sqrt{5^2};-\sqrt{\left(-5\right)^2}\), số nào là căn bậc hai số học của 25 ?