a/ H2SO4
b/ NH4Cl
c/ Al( NO3)3
d/ Ba(OH)2
e/ H2PbO2
a/ H2SO4
b/ NH4Cl
c/ Al( NO3)3
d/ Ba(OH)2
e/ H2PbO2
Câu 19: Cho các chất sau: Al(OH)3, HCl, KHCO3, NaCl, Na2SO4, H2SO4. Trong đó muối trung hoà gồm: A. Al(OH)3, HCl. B. NaCl, Na2SO4.C. KHCO3. D. HCl, H2SO4 Câu 20: Công thức hoá học của chất khi điện li tạo ra ion Mg2+ và Cl- là A. Mg(OH)2.B. MgCl2.C. KCl.D. MgSO4. Câu 21: Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A. H3PO4.B. H2S.C. NaOH.D. HCl. Câu 22: Dung dịch H2S chứa tối đa những ion (bỏ qua sự điện li của nước): A. H+, HS-,S2-.B. HS-, S2-.C. H+, S2-.D. H+, HS-. Câu 23: Phương trình điện li nào sau đây đúng? A. CH3COOH→H+ + CH3COO-.B. HClO → H+ + ClO-. C. NaCl→ Na+ + Cl-.D. H3PO4→ H+ + H2PO42-. Câu 24: Cho 10ml dung dịch HNO3 có pH=4. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch có pH=6?A. 990 ml.B. 1000 ml.C. 100 ml.D. 400 ml. Câu 25: Chất nào sau đây là axit 2 nấc? A. HCl.B. Ba(OH)2.C. H2S.D. H3PO4. Câu 26: Một dung dịch chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol SO42-; 0,01 mol Cl- và x mol Cu2+. Giá trị của x là A. 0,04.B. 0,01.C. 0,02.D. 0,05. Câu 27: Cho các chất: NaCl, H2O, glucozơ (C6H12O6), KOH, Na2CO3, BaSO4, HF. Số chất điện li mạnh làA. 3.B. 5.C. 2.D. 4. Câu 28: Cho các cặp chất sau: (1)Na2CO3+Ba(OH)2(2) Fe + HCl (3) BaCl2 + Na2CO3(4)MgCO3+Ba(OH)2(5) CaCO3+H2SO4 Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là A. (1),(2),(3),(4). B. (1),(3),(4),(5). C. (1),(3),(4). D. (1),(3). Câu 29: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Dung dịch có pH
Dung dịch X có chứa các ion: K+, NH4+, HCO3-, HSO3-, SO32- và Cl-. Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion khi a) cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 b) cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 Giúp e câu này với
Bài 1. Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau :
NH, NO, HClO , CH3COO- , S2- , H2CO3 .
Bài 2. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion sau :
a) K+ và PO b) Al3+ và NO c) Fe3+ và SO d) K+ và MnO
e) Na+ và CrO f) Cu2+ và SO g) Rb+ v à Cl- h) CH3COO- và Na+.
1) Trộn lẫn các dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn.
a. CaCl2 và AgNO3 b. KNO3 và Ba(OH)2
c. Fe2(SO4)3 và KOH d. Na2SO3 và HCl
2) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ dưới đây:
a. MgCl2 + ? ----> MgCO3 + ?
b. Ca3(PO4)2 + ? ----> ? + CaSO4
c. ? + KOH ----> ? + Fe(OH)3
d. ? + H2SO4 ----> ? + CO2 + H2O
3) Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với các dung dịch HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4.
4) Phản ứng trao đổi ion là gì ? Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra? Cho ví dụ minh họa.
5) Cho các chất sau: Zn(OH)2, (NH4)2CO3, NH3, NaCl. Chất nào tồn tại trong môi trường kiềm, môi trường axit ? Giải thích.
6) Hãy giải thích vì sao các chất Zn(OH)2, (NH2)2CO không tồn tại trong môi trường axit, trong môi trường kiềm ; còn NH3 không tồn tại trong môi trường axit ?
7) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2, CO2, Al, NH4Cl. Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có).
8) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2,
9) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch: H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.
Viết phương trình điện li của các chất sau: c. Ba(NO3)2; K2CO3; KClO3 ; K2S; MgSO4, Na3PO4; BaCl2; Fe2(SO4)3; NaHS; (NH4)2SO4; KHCO3; (CH3COO)2Ba
Các ion nào sau cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ag+ , NO3- , Br- B. Ba2+ , HCO3- C. Fe3+ , SO4 2- , Cl- D. NH4 + , OH- , PO4 3-
Câu 1: Cho các chất và ion sau: Fe 3+ ; NaCl ; NH4 + ; S 2- ; HCl ; HCO3 - ; CH3COO - ; NaHSO4 ; HS - . Theo thuyết Bronsted - Lowry, số chất đóng vai trò acid là ?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 2: Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết nồng độ ( biết nồng độ trong khoảng gần 0,1M ) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1M với chất chỉ thị phenolphtalein. Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, số lần thí nghiệm cần lặp lại ít nhất là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Khi chuẩn độ bằng phương pháp acid - base, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong burette vào dung dịch đựng trong bình tam giác. Thời điểm mà hai chất tác dụng vừa đủ với nhau gọi là gì
A. điểm tương đương
B. điểm cuối
C. điểm chuẩn độ
D. điểm nhận biết
Câu 4: Một hồ bơi tiêu chuẩn khi có độ pH trong nước khoảng từ 7,2 - 7,8. Mất cân bằng pH là một trong những vấn đề thường gặp ở nhiều hồ bơi. Trong trường hợp pH hồ bơi quá thấp sẽ gây tình trạng kích ứng da và mắt cho người bơi. Để làm tăng pH của nước hồ bơi, hóa chất liệu quả được sử dụng là
A. Na2CO3
B. NaOH
C. HCl
D. H2SO4
Bài 1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì?
Bài 2.
Sự điện li, chất điện li là gì ?
Những loại chất nào là chất điện li ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?
Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng.
Bài 3.
Viết phương trình điện li của những chất sau:
a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M ; KOH 0,010M.
Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.
b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.
Bài 4.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do
A. Sự chuyển dịch của các electron.
B. Sự chuyển dịch của các cation.
C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.
D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Bài 5.
Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. KCl rắn, khan.
B. CaCl2 nóng chảy.
C. NaOH nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
Bài 6.
Viết phương trình điện li của các chất sau :
a) Các axit yếu : H2S, H2CO3.
b) Bazơ mạnh : LiOH.
c) Các muối: K2CO3, NaCIO, NaHS.
d) Hiđroxit lưỡng tính : Sn(OH)2.
Bài 7.
Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?
1) Một hợp chất trong thành phẩn phân tử có hiđro là axit.
2) Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
3) Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+trong nước là axit.
4) Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Bài 8.
Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
1) [H+] = 0,10M
2) [H+] < [CH3COO–]
3) [H+] > [CH3COO–]
4) [H+] < 0.10M.
Bài 9.
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
[H+] = 0,10M[H+] < [NO3–][H+] > [NO3–][H+] < 0,10M.Bài 10.
Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25oC?
Bài 11.
Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.
Bài 12.
Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
Bài 13.
Một dung dịch có [OH–] = 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là
A. axit B. trung tính
C. kiềm D. không xác định được
Bài 14.
Tính nồng độ H+, OH– và pH của dung dịch HCl 0,10 M và dung dịch NaOH 0,010 M.
Bài 15.
Trong dung dịch HCl 0,010M tích số ion của nước là:
A. [H+].[OH–] > 1,0.10-14 B. [H+].[OH–] = 1,0.10-14
C. [H+].[OH–] < 1,0.10-14 D. Không xác định được.