https://text.123doc.net/document/2818692-kiem-tra-15-phut-sinh-hoc-11-ki-2.htm
https://text.123doc.net/document/2818692-kiem-tra-15-phut-sinh-hoc-11-ki-2.htm
Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?
A. Tập tính bẩm sinh
B. Tập tính học được
C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)
D. Tập tính nhất thời
Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?
A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
B. Vì sống trong môi trường đơn giản
C. Vì không có nhiều thời gian để học tập
D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron
Câu 18: Tập tính học được là
A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
Câu 19: Tập tính động vật là
A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên
B. Kích thích của môi trường kéo dài
C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ
Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?
A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp
B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh
Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều
C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau
Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy
B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc
C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra
A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ
Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh
B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\
Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là
A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư
B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập
A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động
Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh
ĐỀ CƯƠNG MÔN SINH HỌC 7 VNEN 2016-2017
Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của máu? Hiến máu có tốt cho sức khỏe không? Vì sao.
Câu 2: Những tác nhân nào gây hại cho bài tiết nước tiểu. Liệt kê thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nược tiểu.
Câu 3: Thế nào là hoocmon. Phân biệt nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Câu 4: Vai trò của hệ thần kinh và các giác quan.
Câu 5: Vẽ và phân tích hình 28.7 trang 239
Câu 6: Đề xuất các biện pháp rèn luyện để có sức khỏe đảm bảo học tập tốt.
------------Giup minh nhs, Thank nhìu--------------
Sự hình thành tập tính học tập là
A. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron bền vững
B. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
C. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện và có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
D. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron và được di truyền
1. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
2. Cấu tạo trong của thằn lằn?
3. Đời sống của thỏ?
4. Cấu tạo ngoài của thỏ?
5. Di chuyển của thỏ?
6. Cấu tạo trong của thỏ?
7. Tiến hóa về sinh sản?
8. Những lới ích của đa dạng sinh học. Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học?
9. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học?
10. Thế nào là động vật qúy hiếm. Kể 1 số động vật qúy hiếm. Biện pháp bảo vệ động vật qúy hiếm?
Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây hai lá mầm?
A.Mô phân sinh đỉnh rễ
B.Mô phân sinh lóng
C.Mô phân sinh đỉnh cành
D.Mô phân sinh bên
help me
hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật
a.học ngầm
b. điều kiện hoá đáp ứng
c. học khôn
d. điều kiện hoá hành động
Ở một loài thực vật thụ tinh kép khi quan sát 1 loài tế bào sinh trưởng bình thường đang ở kì giữa của nguyên phân thấy có 48 cromatit.
Giả sử quá trình thụ tinh của hạt phấn và noãn đều đạt hiệu suất 100% đã hình thành 40 hợp tử lưỡng bội.
a) Tính số lượng NST đơn tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho các tế bào đại bào tử mẹ và các tiểu bào tử mẹ thực hiện phân bào đảm bảo cho sự thụ tinh trên.
b) Tính số lượng NST đơn bị tiêu biến trong quá trình phân bào cho đến lúc hoàn thành thụ tinh từ tất cả các tế bào đại bào tử mẹ và tiểu bào tử mẹ nói trên.
ai giúp mình với ạ
Sinh 11 ạ
Câu1 Lập bảng để so sánh:
a) Sinh sản hửu tính và sinh sản vô tính ở động vật và thực vật.
b) Sinh trưởng thứ cấp và sinh trưởng sơ cấp ở thực vật.
c) Thụ tính trong và thụ tinh ngoài.
Câu 2 Sinh sản kép là gì có vai trò và ý nghĩa như thế nào?.