bạn có FB ko? nếu có thì tối mik chụp cho bn đề cương trường của mik cho bạn tham khảo nha
bn tham khảo ạ:
https://vndoc.com/bo-15-de-thi-hoc-ki-2-mon-toan-lop-7-nam-2013-2014-105830
cái này là tự luận nha, tại trắc nghiệm tui lm hết r
đề của tui dễ lắm , có cần bài khó không tui đưa cho
Bạn có thể xem đề trường mình nha ^^ . Chúc bạn thi tốt
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 NĂM HỌC 2021-2022
A. Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. | B. (3 – 2y).y | C. 5x –1 | D. -2x |
Câu 2. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – xy2
A. – x2y | B. 2yx(-y) | C. – (xy)2 | D. -xy2+1 |
Câu 3. Bậc của đa thức M = -7x4+4x3+8x2-5x5-x4+5x5+2019 là:
A. 2 | B. 3 | C. 4 | D. 5 |
Câu 4. Số x = –1 là nghiệm của đa thức nào sau đây:
A. 2x + 3 | B. 2x – 3 | C. 2x + 1 | D. x2 – x + 1 |
Câu 5: Tích của hai đơn thức:–2 x3y và 6x2y3 là :
A. –12 x5y4 | B. –14x6y3 | C. –14x5y4 | D. –10x5y4 |
Câu 6. Đa thức f(x) = x2-x-2, ta có f(-2) bằng :
A. -8 | B. -4 | C. 0 | D. 4 |
Câu 7. Cho bảng tần số sau:
Giá trị (x) | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số (n) | 1 | 2 | 4 | 7 | 6 |
Bảng 1
Mốt của dấu hiệu là:
A. 6 | B. 7 | C .9 | D. 10 |
Câu 8: Bậc của đơn thức 22a3x3y5 là:
A. 5 | B. 8 | C. 11 | D.13 |
Câu 9: Giá trị của biểu thức A = tại x = -1; y = 1
A. -4 | B. 0 | C. 1 | D. 2 |
Câu 10. Kết quả của phép tính – 2xy2 + xy2 + xy2 – xy2 là:
A. 2xy2 | B. 2x4y8 | C. -2xy2 | D. -2x4y8 |
Câu 11. Cho tam giác ABC có Â = 700, = 500, bất đẳng thức đúng là:
A. AB > AC > BC B. BC > AB > AC | C. AC > AB > BC D. BC > AC > AB |
Câu 12. Bộ ba số đo nào không là số đo ba cạnh của một tam giác?
A. 5cm, 7cm, 2cm. B. 5cm, 7cm, 8cm. | C. 8cm, 8cm, 13cm D. 3cm, 5cm, 7cm. |
Câu 13. Tam giác ABC có BC=2cm; AC=6cm và độ dài cạnh AB là một số chẵn. Chu vi tam giác ABC là:
A. 10cm | B. 12cm | C. 14cm | D. 16cm |
Câu 14. Cho tam giác ABC vuông tại A có , AB=6cm, G là trọng tâm. AG bằng:
A. 12 | B.6 | C. 8 | A. 4 |
Câu 15. Tam giác ABC có AB = 10cm, BC = 8cm, AC = 6cm. Khẳng định nào đúng?
A. | B. |
C. | D. |
Câu 16. Cho tam giác ABC cân tại A có AB=10, BC=12. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:
A. 6 | B. 8 | C. 10 | D. 12 |
Câu 17. Trong một tam giác, giao điểm của ba đường trung trực gọi là:
A. Trọng tâm của tam giác | B. Trực tâm của tam giác |
C. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác | D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác |
Câu 18. Tam giác cân có góc ở đỉnh là 800, góc ở đáy là:
A. 500 | B. 600 | C. 800 | D. 1000 |
Câu 19. Cho tam giác ABC, có . Kẻ . So sánh nào sau đây không đúng?
A. AC<BC | B. HB<HC | C. AH<AB | D. AH<HC |
Câu 20. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AI, trọng tâm G.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ?
A. | B. | C. | D. |
Câu 21.Điểm kiểm tra một tiết môn Toán 7 của một nhóm học sinh được ghi lại như sau
6 | 5 | 7 | 4 | 6 | 10 | 10 | 8 | 9 | 9 |
7 | 9 | 9 | 8 | 9 | 7 | 8 | 9 | 7 | 5 |
Tần số của điểm 8 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 22. Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là
A. 12,5 B. 1 C. 6 D. 10
Câu 23. Bậc của đơn thức 4x3y2 z là:
A. 7 | B. 4 | C. 5 | D. 6 |
Câu 24. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2
A. -2xy2 | B. x2y | C. 7xy | D. 5(xy)2 |
Câu 25. Đa thức P(x) = 4.x + 8 có nghiệm là:
A. -4 | B. 4 | C. 0 | D. -2 |
Câu 26. Bậc của đa thức - x2y4 + 9y5 - 8x4y3 + 2016 là:
A. 6 | B. 5 | C. 7 | D. 2016 |
Câu 27. Cho ABC có = 500; = 900. Kết luận nào sau đây đúng:
A. AB > BC > AC; B. BC > AC > AB; C. AC > BC > AB; D. AB > AC > BC.
Câu 28. Cho tam giác ABC với AD là trung tuyến, G là trọng tâm , AD = 12cm. Khi đó độ dài đoạn GD bằng:
A. 8cm | B. 9 cm | C. 4 cm | D. 6 cm |
Câu 29.Cho đa thức f(x) = x + 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?.
A. f(0) = -3 B. f(1) = 4 C. f(-1) = 4 D. f(2) = 1
Câu 30. Biểu thức nào sau đây là đơn thức.
A.(2 + x)x B.(2 + x) C.-2xy D.2y +1
Câu 31.Bậc của đa thức M = x6 + y5 –x4y4 + 1 là.
A. 6 B.5 C.4 D.8
Câu 32.Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -2xy3.
A.2(xy)2 B.-xy3 C.-2xy D.-2x3y
Câu33. Cho tam giác ABC có góc A = 400, góc B= 300 thì tam giác ABC là.
A.tam giác tù B.tam giác vuông C.tam giác cân D.tam giác nhọn
Câu 34.Cho tam giác MNP biết góc M = 600, góc N= 500, bất đẳng thức đúng là.
A.NP>MP>MN B.NM>MP>PN C.NM>NP>MP D.NP>MN>MP
Câu 35. Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông?.
A.6cm,7cm,8cm B.3cm,4cm,5cm C.6cm,5cm,4cm D.2cm,3cm,5cm
Câu 36.Chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm là.
A.13cm B.10cm C. 17cm D.6,5cm
Câu 37.Thu gọn đơn thức ta được đơn thức nào sau đây.
A. | B. | C. | D. |
Câu 38.Đa thức x3 - 3x - 2 có nghiệm là.
A. x = 1 | B. x = -2 | C. x = -1 và x = 2 | D. x = 3 |
Câu 39.Tam giác ABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 8cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác đó thì độ dài của AG sẽ là:
A. AG = 1cm | B. AG = 2cm | C. AG = 3cm | D. AG = 4cm |
Câu 40.Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác .
A. Tam giác vuông | B. Tam giác cân | C. Tam giác đều | D. Tam giác vuông cân |
Câu41. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác. | B. I cách đều ba đỉnh của tam giác. |
C. I là trọng tâm của tam giác. | D. I là trực tâm của tam giác. |
Câu 42. Tích của hai đơn thức 2xy3 và – 6x2yz là
A. 12x3y4z B. - 12x3y4 C. - 12x3y4z D. 12x3y3z
Câu 43. Giá trị biểu thức 3x2y + 3xy2 tại x = -2 và y = -1 là
A. 12 B. -18 C. 18 D. -9
Câu 44. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau
A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm
C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm
B.Tự luận
Bài 1. Lớp 7A góp sách cho thư viện của trường. Số quyển sách đóng góp của mỗi bạn được thống kê như sau.
3 | 5 | 7 | 5 | 3 | 6 | 7 | 5 | 8 | 10 | 3 | 6 | 5 | 6 | 7 | 10 | 8 | 6 | 5 | 8 |
5 | 6 | 3 | 8 | 7 | 5 | 10 | 5 | 6 | 5 | 8 | 5 | 8 | 3 | 5 | 6 | 8 | 8 | 7 | 6 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số.
b/ Tính số trung bình cộng X ? Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2. Cho hai đa thức: f (x) = 2 – 3x + 5x2 – 4x3
g (x) = 4x3 + 6 -5x2 + 5x
a/Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b/Tính f (x) + g (x), f (x) - g (x)
Bài 3. Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G
a) Chứng minh rBNC = rCMB
b) Chứng minh ∆BGC cân tại G
c) Gọi I là giao điểm các đường phân giác của tam giác BGC.Ba điểm A, G, I có thẳng hàng không? Vì sao?
d) Chứng minh BC < 4.GM
Bài 4
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn BD.
a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b) Chứng minh tam giác BCD cân.
c) Gọi K là trung điểm của BC, đường thẳng DK cắt AC tại M. Tính MC.
Bài 5:
1) a) Cho hai đa thức:
P (x) = 5x2 + 3x3 - 5x2 + 2x3 – 2 +4x – 4x2 + x3
Q(x) = 6x – x3 + 5 – 4x3 + 6 – 3x2 – 7x2
Tính M(x) = P(x) + Q(x)
b) Tìm C(x) biết: (5x2 + 9x – 3x4 + 7x3 -12) + C(x) = -2x3 + 9 – 6x + 7x4 -2x3
2) Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) 4x - b) x2 – 4x +3
Bài6:
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn BD.
a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b) Chứng minh tam giác BCD cân.
c) Gọi K là trung điểm của BC, đường thẳng DK cắt AC tại M. Tính MC.
d) Đường trung trực của AC cắt đường thẳng DC tại Q. Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng.
Bài 7:
Chọn một trong hai câu sau:
a) Tìm tất cả các giá trị của m để đa thức M(x) = x2 – 5mx + 10m – 4 có một nghiệm gấp đôi nghiệm kia?
b) Cho đa thức P(x) thỏa mãn: P(x) + 3P(2) = 5x2 với mọi x. Tính P(3)?
Bài 8 a) Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức:
A = x2y.(-3x). y
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -1; y = 1
Bài 9 Cho các đa thức
M(x) = - 2x3– 5 - 2x - 2x2 +7x – x2 + 1 ;
N(x) = 3x3 - 5x +2 + x2 – x3 + 3x2 – 7 + 3x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.
b) Tính M(x) + N(x); M(x) - N(x)
Bài 10.: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) 3x - b) 8x - 2x2 c) x2 – 4x + 3.
Bài 11Cho góc xOy khác góc bẹt, Lấy điểm M trên tia phân giác Oz của góc xOy. Từ M, kẻ MA vuông góc với Ox ( A thuộc Ox); MB vuông góc với Oy( B thuộc Oy)
a) Chứng minh: OAM = OBM
b) Gọi K là giao điểm của AB và OM .Chứng minh : OM vuông góc với AB
c) Lấy điểm C nằm giữa O và A; lấy điểm D nằm giữa O và B sao cho OC = OD. Hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai cạnh Ox, Oy tại C và D cắt nhau ở E. Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy.
d) Gọi N là giao điểm của hai tia phân giác của góc xAB và góc yBA.
Biết = 700. Tính góc ANK