MÌNH SẮP SỬA PHẢI THI HỌC KÌ. MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ. MÌNH ĐẶT KHÁ NHIỀU CÂU HỎI NÊN NẾU ĐƯỢC XIN CÁC BẠN GIÚP MÌNH
* Nếu khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng khí hidro thì thu đc 4,2g Fe. Gíá trị m là?
* Cho 6,5g kẽm vào dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là?
* Cho 2,7g nhôm vào 19,6g H2SO4. Thể tích khí hidro thoát ra ở đktc là?
* Để có 6,4g oxi thì thể tích nước cần phải điện phân là?
* Hoàn thành phương trình phản ứng Al + H2SO4(loãng)
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí metan (CH4 ở đktc)
a) Tính thể tích không khí cần dùng. Biết rằng thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí
b) Tính số gam khí cacbondioxit thu được
Câu 2: Để khử 16g oxit của một kim loại hóa trị III thì cần vừa đủ 6,72 lít khí hidro (đktc). Xác định công thức hóa học của oxit đó?
Câu 3: Để điều chế được 0,448 lít khí hidro (đktc) người ta cho kim loại R hóa trị II tác dụng với dung dịch axit HCl. Xác định R?
Câu 4: Cho 10,2g hỗn hợp hai kim loại canxi và magie tác dụng với nước thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 5: bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất sau:
a) CH4, CO2, H2, O2
b) NaOH, HCl, NaCl
c) Nước, rượu etylic, dung dịch NaOH, dung dịch HCl
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!!!!!!!!
Cau 2
Goi M la kim loai co hoa tri III
Cong thuc hoa hoc tong quat la M2O3
Theo de bai ta co
nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta co pthh
M2O3 + 3H2 \(\rightarrow\)2M + 3H2O
Theo pthh
nM2O3 = \(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)
\(\Rightarrow\)M\(_{M2O3}\) = \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{16}{0,1}=160g\)/mol
\(\Rightarrow\)M\(_{O2}\)=16.3=48 g/mol
\(\Rightarrow M_M\) = \(\dfrac{160-48}{2}=56g\)/mol
\(\Rightarrow\)Kim loai M la Fe
Vay cong thuc hoa hoc cua oxit la Fe2O3
Câu 1)
a) PTHH: \(CH_4+O_2-t^0\rightarrow CO_2+2H_2\)
Theo GT: \(n_{CH_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
theo PTHH: \(n_{O2}=n_{CH_4}\Rightarrow V_{O_2}=V_{CH_4}=4,48\left(l\right)\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O2}\cdot100}{20}=\dfrac{4,48\cdot100}{20}=22,4\left(l\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO2}=0,2\cdot44=8,8\left(g\right)\)
Câu 2) gọi CTHH của oxit là \(M_2O_3\)
ta có PTHH: \(M_2O_3+3H_2-t^0\rightarrow2M+3H_2O\)
theo gt: \(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{M2O3}=\dfrac{1}{3}n_{H2}=\dfrac{1}{2}0,3=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=n_{M2O3}=0,1\left(mol\right)\Leftrightarrow\dfrac{16}{M_{M2O3}}=0,1\Leftrightarrow M_{M2O3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
ta có:
\(M_{M2O3}=2\cdot M_M+3\cdot M_O\Leftrightarrow160=2M_M+3\cdot16\\ \Leftrightarrow M_M=\dfrac{160-3\cdot16}{2}=\dfrac{112}{2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy kim loại M là Fe \(\Rightarrow\)CTHH là \(Fe_2O_3\)
Cau 1
Ta co pthh
CH4 +2O2 \(\rightarrow\)CO2 + 2H2O
Theo de bai ta co
nCH4=\(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
a, Theo pthh
nO2=2nH2=2.0,2=0,4 mol
\(\Rightarrow\)VO2=0,4.22,4=8,96 l
Vi VO2=\(\dfrac{20\%}{100\%}=\dfrac{1}{5}Vkk\)
\(\Rightarrow\)Vkk=5.VO2=5.8,96=44,8 l
b, Theo pthh
nCO2=nCH4=0,2 mol
\(\Rightarrow\)mCO2=0,2.44=8,8 g
*Ta co pthh
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\)2Fe + 3H2O
Theo de bai ta co
nFe=\(\dfrac{4,2}{56}=0,075mol\)
Theo pthh
nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}nFe=\dfrac{1}{2}.0,075=0,0375mol\)
\(\Rightarrow m=mFe=0,0375.160=6g\)
*Ta co pthh
Zn + HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2
Theo de bai ta co
nZn = \(\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
Theo pthh
nH2=nZn=0,1 mol
\(\Rightarrow VH2=0,1.22,4=2,24l\)
* Ta co pthh
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2
Theo de bai ta co
nAl=\(\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
nH2SO4=\(\dfrac{19,6}{98}=0,2mol\)
Theo pthh
nAl=\(\dfrac{0,1}{2}mol< nH2SO4=\dfrac{0,2}{3}mol\)
\(\Rightarrow\)nH2SO4 du (tinh theo nAl)
Theo pthh
nH2=\(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}0,1=0,15mol\)
\(\Rightarrow\)VH2=0,15.22,4=3,36 l
*Ta co pthh
O2 + 2H2 \(\rightarrow\)2H2O
Theo de bai ta co
nO2=\(\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
Theo pthh
nH2O=2nO2=2.0,2=0,4 mol
\(\Rightarrow VO2=0,4.22,4=8,96l\)
*2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2