Đặt điện áp xoay chiều u=U\(_{_{ }0}\)cos \(\omega\)t vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp.Khi tần số góc của điện áp là ω\(_1\)=200π rad/s hoặc ω\(_2\)=50π rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại thì tần số góc của điện áp phải là
A, ω=100π rad/s
B, ω=150π rad/s
C, ω=250π rad/s
D, ω=50π rad/s
giúp với ạ
Mạch RCL nối tiếp khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều U = 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biết độ lệch pha giữa u và i là \(\frac{\pi}{6}\). Tìm giá trị điện trở trong mạch điện?
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm . Biết L = CR^2 . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều với tần số thay đổi được . Khi w1=50π rad/s hoặc w1 =80π rad/s thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng nhau , giá trị bằng nhau đó là
Cho đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây.Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha \(\frac{\pi}{3}\)so với cường độ dòng điện trong mạch và lệch pha \(\frac{\pi}{2}\)so với hiệu điện thế hai đầu mạch .Giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu tụ điện và cuộn dây là:
A.60V;60 căn 3 V B.200V;100 cawn3 V. C.60 căn 3 ;100V D.100 căn 3 ;200V
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều \(u=U_0 \sin\omega t\). Kí hiệu \(U_R\), \(U_L \), \(U_C\) tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu \(U_R = U_L/2 = U_C\) thì dòng điện qua đoạn mạch
A.trễ pha \(\pi/2\) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B.trễ pha \(\pi/4\) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C.sớm pha \(\pi/4\) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D.sớm pha \(\pi/2\) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
mạch RCL nối tiếp: cuộn dây thuần cảm L=\(\frac{1}{\pi}\) H, tụ điện có C thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = \(120\sqrt{2}\cos100\pi t\) (V). điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C0 sao cho uc giữa hai bản tụ điện lệch pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u. Điện dung C0 của tụ điện khi đó là?
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u=200\(\sqrt{2}\)cos100\(\pi t\) .Khi L=L1=\(\dfrac{3\sqrt{3}}{\pi}H\) và khi L=L1=\(\dfrac{3}{\pi}H\) thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng giá trị tức thời lệch nhau là \(\dfrac{2\pi}{3}rad\)
Tính R và C
Viết biểu thức cường độ dòng điện i1,i2
1/Cho đoạn mạch RLc mắc nối tiếp với R=59Ω L=1/π đặt điện áp xoay chiều u=U√2cos(100πt) vào giữa hai đầu đoạn mạch thì uL=100cos(100πt+π/4) biểu thức uc là
2/- Điện áp giữa hai đầu một cuộn dây có r=4Ω ,L=0.4H có biểu thức : u=200√2cos(100πt+π/3) biểu thức của cường độ dòng xoay chiều trong mạch là
3/cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN va NB mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uAB=200√2cos(100πt+π/3) khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch Nb là uNB=50√2cos(100πt+5π/6) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là ?
Mạch có R,L,C mắc nối tiếp, biết R=50Ω ; L=\(\dfrac{1}{\pi}\) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều \(u=220\sqrt{2}cos100\pi t\left(V\right)\)
Xác định C để điện áp cùng pha với cường độ dòng điện?