Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R = 80 , C = 10-4/2π (F) và cuộn dây L = 1/π (H), điện trở r = 20 . Dòng điện xoay chiều trong mạch là i = 2cos(100πt -π/6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100πt -π/4)(V). B. u = 200√2cos(100πt -π/4)(V).
C. u = 200√2cos(100πt -5π/12)(V). D. u = 200cos(100πt -5π/12)(V).
Mạch có R,L,C mắc nối tiếp, biết R=50Ω ; L=\(\dfrac{1}{\pi}\) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều \(u=220\sqrt{2}cos100\pi t\left(V\right)\)
Xác định C để điện áp cùng pha với cường độ dòng điện?
Cho mạch RLC mắc nối tiếp. R=100Ω; cuộn dây thuần cảm L=1/2π(H); tụ C biến đổi. Đặt cào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=120√2cos(100πt)(V). Xác định C để Uc=120V.
Chọn câu đúng:
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; \(\dfrac{1}{\omega C}\) = 30 Ω; ωL = 30 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 120\(\sqrt 2\)cos100πt (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là:
A. \(i = 3\cos(100πt - \dfrac{\pi}{2})\) (A)
B. \(i=3\sqrt 2\) (A)
C. \(i = 3\cos100πt\) (A)
D. \(i = 3\sqrt 2\cos100πt\) (A)
cho mạch gồm điện trở thuần R , tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp . khi chỉ nối R,C vào thì nguồn điện xoay chiều thì thấy dòng điện i sớm pha π/4 so với điện áp đặt vào mạch . khi mắc cả R,L,C vào mạch thì thấy dòng điện i chậm pha π/4 so với điên j áp 2 đầu mạch ,tìm mối liên hệ
Đặt điện áp \(u=100.\cos(\omega t+\dfrac{\pi}{12})(V)\) vào 2 đầu mạch AB gồm AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM có tụ điện nối tiếp với điện trở R. Đoạn MB là cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. biết L=rRC. Tại thời điểm to điện áp trên cuộn cảm là \(40\sqrt{3}\) V, trên AM là \(30\)V. Biểu thức điện áp trên MB có thể là?
Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có biểu thức u=400cos(100\(\pi\)t - \(\frac{\pi}{12}\)) (V). biết R=100\(\Omega\), cuộn dây thuần cảm có L=0,138 H và C=1,9 \(\mu F\). cường độ dòng điện tức thời qua mạch nhận giá trị i=2A lần thứ 2020 vào thời điểm nào?
Một đoạn mạch điện gồm 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 1/π và điện trở thuần R=100. đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều u=200cos(100πt + π/4) thì biểu thức nào là của điện áp hai đầu cuộn cảm thuần
A. uL=100\(\sqrt{2}\)cos(100πt + π/4)
B. 100cos(100πt + π/2)
C. 100\(\sqrt{2}\)cos(100πt - π/2)
d. 100\(\sqrt{2}\)cos(100πt + π/2)
1/Cho đoạn mạch RLc mắc nối tiếp với R=59Ω L=1/π đặt điện áp xoay chiều u=U√2cos(100πt) vào giữa hai đầu đoạn mạch thì uL=100cos(100πt+π/4) biểu thức uc là
2/- Điện áp giữa hai đầu một cuộn dây có r=4Ω ,L=0.4H có biểu thức : u=200√2cos(100πt+π/3) biểu thức của cường độ dòng xoay chiều trong mạch là
3/cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN va NB mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uAB=200√2cos(100πt+π/3) khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch Nb là uNB=50√2cos(100πt+5π/6) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là ?