giải thích phòng chống giun ở hiện tượng thực tế trong ăn uống làm sao?
Tại sao nên tẩy giun 1-2 lần trong năm?
Tại sao phải rửa tay và không ăn rau giống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?
Ngọc trai được hình thành như thế nào ?ứng dụng đễ nuôi trai lấy ngọc
(Nếu ai biết thì giúp em tóm tắt lại ạ giúp em với ạ)
=(
Ý nghĩa của ngành tôm đối với đời sống xã hội?
Mọi người giúp mình với ạ. Mình cảm ơn
giúp mình trả lời vài câu hỏi với ạ mình sắp thi rồi...
1/ vì sao khi mổ đông vật có xương sống lại mổ mặt lưng?
2/ loài động vật nào vừa hô hấp bằng phổi vừa ho hấp bằng túi khí?
mong mọi ngườu trả lời giúp em ạ. em cảm ơn
Nêu hình thức di chuyển và cách dinh dưỡng của trai sông?
1/ Nêu cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch đồng ?
2/ Đa dạng thành phần loài lưỡng cư ?
3/ Đặc điểm chung của lớp chim ?
4/ Nêu vai trò lớp chim ?
5/ Nêu vai trò lớp thú ?
6/ Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?
7/ Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng ? Phân biệt khỉ hình người với khỉ và vượn qua cấu tạo ngoài ?
8/ Thế nào là động vật quý hiếm ? Phân biệt ? Để bảo vệ động vật quý hiếm bản thân e phải làm điều gì ?
9/ Trình bày đặc điểm chung của lớp thú ? Thể hiện động vật có tổ chức cao ?
10/ Kể tên các ngành động vật đã học trong chương trình lớp 7 ? Kể tên động vật đại diện ?
^_^ :) Gi ải hộ mình mấy bài đó với ạ ^_^ Thanks mọi người
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :
A. Thủy tức . B. Sứa . C. San hô . D. Hải quỳ.
13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
14. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thường xuyên
C. Kiểu ruột hình túi . D. Sống tập đoàn.
15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?
A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. San hô D. Nhện