Bài 13. Công cơ học

Quỳnh Như

Lực đẩy Acsimet và Công cơ học

Bài 16: Một quả cầu có trọng lượng riêng 8200 N/m³, thể tích là 100 cm³ nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu phủ kín hoàn toàn quả cầu. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của dầu là 7000 N/m³.

Bài 17: Một cái bình thông nhau gồm hai ống hình trụ mà S1 = 2S2 có chứa sẵn nước. Bỏ vào trong ống một quả cầu bằng gỗ có khối lượng 650 g thì thấy mực nước mỗi ống dâng lên 4,5 mm. Tính tiết diện ngang của mỗi ống bình thông nhau.

Bài 18: Một khí cầu có thể tích 100 m³ chứa đầy khí Hiđrô. Trọng lượng của khí cầu gồm cả vỏ và khí Hiđrô là 500 N. Tính trọng lượng riêng của khí quyển tại độ cao mà khí cầu đạt cân bằng.

Bài 19: Có hai vật, có thể tích V và 2V khi treo vào hai đĩa cân thì cân ở trạng thái thăng bằng. Sau đó vật lớn được dìm vào dầu có trọng lượng riêng 9000N/m³. Vậy phải dìm vật nhỏ vào chất lỏng có trọng lượng riêng là bao nhiêu để cân vẫn thăng bằng. Bỏ qua lực đẩy acsimet của khí quyển.


Các câu hỏi tương tự
Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Linh Myy
Xem chi tiết
Nhi Hàn
Xem chi tiết
Nhi Hàn
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thảo Phạm
Xem chi tiết
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết