Tôm ở nhờ có lối sống cộng sinh với hải quỳ.
Đó là tôm ở nhờ chúng đã cộngsing với hải quỳ
Tôm ở nhờ có lối sống cộng sinh với hải quỳ.
Đó là tôm ở nhờ chúng đã cộngsing với hải quỳ
Loài nào dưới đây sống kí sinh ngoài? |
Giun đất. |
Giun đỏ. |
Rươi. |
Đỉa. |
Câu 51 | Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí? |
A. | Đỉa. |
B. | Giun đất. |
C. | Rươi. |
D. | Giun đỏ. |
Câu 52 | Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác? |
A. | Kí sinh toàn phần. |
B. | Bơi kiểu lượn sóng. |
C. | Ruột tịt phát triển. |
D. | Cơ thể phân đốt. |
Câu 53 | Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây? |
A. | Nước ngọt |
B. | Nước mặn. |
C. | Nước lợ. |
D. | Đất ẩm. |
Câu 54 | Vỏ trai được cấu tạo bởi |
A. | 5 lớp. |
B. | 2 lớp. |
C. | 4 lớp. |
D. | 3 lớp. |
Câu 55 | Lớp ngoài cùng của vỏ trai là? |
A. | Sừng. |
B. | Đá vôi. |
C. | Xà cừ. |
D. | Kitin. |
Câu 56 | Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây? |
A. | Nước mặn. |
B. | Nước ngọt. |
C. | Trên cạn. |
D. | Nước lợ. |
Câu 57 | Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng? |
A. | Ốc sên. |
B. | Mực. |
C. | Bạch tuộc. |
D. | Sò. |
Câu 58 | Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm? |
A. | Thân mềm, không phân đốt. |
B. | Thân mềm, cơ thể phân đốt. |
C. | Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên. |
D. | Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng. |
Câu 59 | Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực |
A. | làm tê liệt con mồi. |
B. | tấn công con mồi |
C. | tự vệ. |
D. | làm chết mồi. |
Câu 60 | Trai sông tự vệ bằng cách |
A. | thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn. |
B. | di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu. |
C. | tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt. |
D. | Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy. |
Câu 28: Loài nào sau đây có lối sống kí sinh?
A. Giun đất
B. Sa sung
C. Rươi
D. Vắt
Câu 29: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi ở mới
B. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập
C. Giun đất chui lên mặt đất
D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun đốt ?
A. Giun móc câu
B. Giun đũa
C. Giun đất
D. Giun kim
Câu 31: Loại nào thuộc ngành giun đốt được khai thác nuôi cá cảnh ?
A. Giun đỏ
B. Đỉa
C. Rươi
D. Giun đất
Câu 32: Sán dây kí sinh ở đâu ?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
các dữ kiện sau đúng hay sai
1.ngành ruột khoang ống tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ
2.thủy tức có khả năng tái sinh lại có thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra
3.hải quỳ thường sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhowf sống trong đó để hút chất dinh dưỡng của tôm
4.sữa là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng
5.thủy tức thải chất bã ra ngoài qua lỗ miệng
6.hải quỳ thường sống cộng sinh trên vỏ ốc có tôm ở nhỏ sống trong đó
15Đỉa có lối sống như thế nào?
(2.5 Điểm)
Kí sinh trong cơ thể
Kí sinh ngoài cơ thể
Tự dưỡng như thực vật
Sống tự do
Câu 10: Cơ thể của ruột khoang có kiểu đối xứng nào ?
A.Đối xứng tỏa tròn
B. Đối xứng hai bên
C. Đối xứng lưng - bụng
D. Đối xứng trước - sau
Câu 11:Đâu là điểm khác giữa hải quỳ và san hô ?
A. Hải quỷ có khả năng di chuyển còn san hô thì không
B. Hải quy có cơ thể đối xứng tỏa tròn san hô thì đối xứng hai bên
C. Hải quy có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn
D. Hải quy có màu sắc rực rỡ còn hải quy có cơ thể trong suốt
Câu 12: Thức ăn của giun đất là gì ?
A. Động vật nhỏ trong đất
B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ
C. Vụn thực vật và mùn đất
D. Rễ cây
Câu 13:Loại giun dẹp sau đây sống tự do?
A. Sán lông
B. Sán dây
C. Sán lá gan
D. Sán bã trầu
Câu 14:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun tròn ?
A. Giun đất
B. Giun kim
C. Giun đỏ
D. Rươi
Câu 15: Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là
A. Cơ thể đa bào
B. Sống kí sinh
C. Ấu trùng phát triển qua vật chủ gian
D. Có hậu môn
24.Loài giun nào sau đây được mệnh danh là “chiếc cày sống” ?
(2.5 Điểm)
Giun đỏ
Giun rễ lúa
Rươi
Giun đất
Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt A.Trai,sò B.Trai, ốc sên C.Sò, mực D.Trai, mực