nst | cromatit | tâm động | |
Trung gian | 2n= 40 nst kép | 2.2n = 80 | 2n=40 |
Đầu | 2n = 40 nst kép | 2.2n=80 | 2n=40 |
Giữa | 2n = 40 nst kép | 2.2n=80 | 2n=40 |
Sau | 2.2n = 80 nst đơn | 0 | 2.2n=80 |
Cuối | 2n = 40 nst đơn | 0 | 2n=40 |
nst | cromatit | tâm động | |
Trung gian | 2n= 40 nst kép | 2.2n = 80 | 2n=40 |
Đầu | 2n = 40 nst kép | 2.2n=80 | 2n=40 |
Giữa | 2n = 40 nst kép | 2.2n=80 | 2n=40 |
Sau | 2.2n = 80 nst đơn | 0 | 2.2n=80 |
Cuối | 2n = 40 nst đơn | 0 | 2n=40 |
Bài 4. Có 5 hợp tử của ngô (2n = 20). Các hợp tử này trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 1 số tế bào con. Tính: a. Số NST trong các tế bào con b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên. Bài 5. Có 3 tế bào xoma của dậu Hà lan (2n = 14) trải qua 1 số lần nguyên phân tạo được 1 số tế bào con. Người ta đếm được trong các tế bào con này có 672 NST ở dạng đơn. Tính: a. số lần nguyên phân b. Số NST mới hoàn toàn Bài 6. Có 1 số tế bào sinh dưỡng của loài lúa (2n = 24) trải qua 4 lần phân bào nguyên phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Quan sát trong các tế bào con đếm được 1920 NST ở dạng đơn. Tính: a. số tế bào ban đầu b. số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp c. số NST hoàn toàn mới Bài 7. Có 6 hợp tử của một loài trải qua 3 lần nguyên phân phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Đếm được trong các tế bào con có 1152 NST đơn. Tính: a. bộ NST 2n của loài trên b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp Bài 8. Có 15 tế bào xôma của một loài. Các tế bào này trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau, thu được 960 tế bào con. a. Tính số đợt nguyên phân của nhóm tế bào nói trên. b. Trong lần nguyên phân cuối cùng của nhóm tế bào trên, người ta đếm được trong các tế bào 15360 cromatit, thì bộ NST của loài là bao nhiêu? c. Quá trình nguyên phân nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn? Bài 9. Có 20 tế bào sinh dưỡng của hoa hướng dương (2n = 34) trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp thu được 2560 tế bào con. a. Xác định số lần nguyên phân b. Xác định số cromatit trong các tế bào con vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng. c. Số NST mới hoàn toàn
Có 2 tế bào sinh dưỡng của lúa mì (2n = 42), trải qua 1 số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 16 tế bào con. Tính: a. số lần nguyên phân. b. tổng số NST trong các tế bào con
Tính số lượng tế bào, số lượng NST trong các tế bào sau nguyen phân, giảm phân
Ở tế bào động vật trên màng sinh chất có thêm nhiều phân tử côlesteeron có tác dụng
Câu 1: Nguồn năng lượng (1) và nguồn cacbon (2) của sinh vật hóa dị dưỡng là:
A. ánh sáng (1) và CO2 (2)
B. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2)
C. Chất vô cơ (1) và CO2(2)
D. chất hữu cơ (1) và chất hữu cơ (2)
Câu 2: Trong quá trình giảm phân, số lần nhân đôi nhiễm sắc thể là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây về quá trình giảm phân từ tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?
1. Có 2 lần phân bào liên tiếp.
2. Xảy ra ở tế bào sinh dục, không xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
3. Các tế bào con tạo ra có bộ nhiễm sắc thể 2n
4. Có 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng phân giải protein của vi sinh vật?
A. Siro quả sấu
B. Dưa muối
C. Tương
D. Kim chi
1. Hoạt động nào sau đây ko cần năng lượng từ ATP
A. Sinh trưởng ở cây xanh
B. Sự khuyếch tán chất quá màng tế bào
C. Sự có cơ ở động vật
D. Sự vận chuyển chủ động các chất quá màng sinh chất
2. Đặc điểm nào sau đây ko phải của enzim
A. Là hợp chất cao năng
B. Là chất xúc tác sinh học
C. Đc tổng hợp trong các tế bào sống
D. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà ko bị biến đổi sâu phản ứng
2. Trong cấu trúc của màng màng sinh chất loại protein giữ chức năng chiếm số lượng nhiều nhất
A. Cấu tạo
B. Kháng thể
C. Dự trữ
D. Vận chuyển
3. Loại bào bào có 2 lớp màng( màng kép) là
A. Lưới nội chất
B. Lizoxom
C. Ko bào
D. Tí thể và lục lạp
4. Loại bào quan nào ko có màng bao quanh
A.lizoxom
B. Trung thể
C. Roboxom
D.cả B,C
5. Các sản phẩm tiết đc đưa ra khỏi tế bào theo con đường
A. Khuyếch tán
B. Xuâtz bào
C. Thẩm thấu
D. Xuất và nhập bào
6.:Các chất đc vận vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng
A. Hoà tan trong dung môi
B. Thể rắn
C. Thể Nguyên tử
D. Thể khí
1. Có hai dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái tồn tại của chúng là :
Hoạt động nào không cần tiêu tốn năng lượng cung cấp từ ATP A;Sự khuếch tán của các chất qua màng B;Sự sinh trưởng của cây xanh