1. Hoạt động nào sau đây ko cần năng lượng từ ATP
A. Sinh trưởng ở cây xanh
B. Sự khuyếch tán chất quá màng tế bào
C. Sự có cơ ở động vật
D. Sự vận chuyển chủ động các chất quá màng sinh chất
2. Đặc điểm nào sau đây ko phải của enzim
A. Là hợp chất cao năng
B. Là chất xúc tác sinh học
C. Đc tổng hợp trong các tế bào sống
D. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà ko bị biến đổi sâu phản ứng
2. Trong cấu trúc của màng màng sinh chất loại protein giữ chức năng chiếm số lượng nhiều nhất
A. Cấu tạo
B. Kháng thể
C. Dự trữ
D. Vận chuyển
3. Loại bào bào có 2 lớp màng( màng kép) là
A. Lưới nội chất
B. Lizoxom
C. Ko bào
D. Tí thể và lục lạp
4. Loại bào quan nào ko có màng bao quanh
A.lizoxom
B. Trung thể
C. Roboxom
D.cả B,C
5. Các sản phẩm tiết đc đưa ra khỏi tế bào theo con đường
A. Khuyếch tán
B. Xuâtz bào
C. Thẩm thấu
D. Xuất và nhập bào
6.:Các chất đc vận vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng
A. Hoà tan trong dung môi
B. Thể rắn
C. Thể Nguyên tử
D. Thể khí
Chứng minh rằng sự vận chuyển các chất qua màng vừa mang bản chất vật lý vừa mang bản chất sinh học
Dựa vào sơ đồ trao đổi chất giải thích bản chất quá trình thoái hóa và đồng hóa. Giải thích mức năng lượng 2 ATP trong hô hấp năng lượng kị khí và 36ATP trong hô hấp hiếu khí từ gluco.
Lipit cung cấp nhiều năng lượng hơn glucose nhưng những ngừời tập luyện thể thao nặng vẫn sử dụng glucose chứ không phải lipit để cung cấp năng lượng. Nguyên nhân nào sau đây?
I. Glucose trong cơ thể phổ biến hơn lipit.
II. Khi người tập luyện thể thao nặng thì hàm lượng oxi trong tế bào không cao.
II. Khi người tập luyện thể thao nặng thì hàm lượng oxi trong tế bào không cao.
Ở tế bào động vật trên màng sinh chất có thêm nhiều phân tử côlesteeron có tác dụng
Bài 4. Có 5 hợp tử của ngô (2n = 20). Các hợp tử này trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 1 số tế bào con. Tính: a. Số NST trong các tế bào con b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên. Bài 5. Có 3 tế bào xoma của dậu Hà lan (2n = 14) trải qua 1 số lần nguyên phân tạo được 1 số tế bào con. Người ta đếm được trong các tế bào con này có 672 NST ở dạng đơn. Tính: a. số lần nguyên phân b. Số NST mới hoàn toàn Bài 6. Có 1 số tế bào sinh dưỡng của loài lúa (2n = 24) trải qua 4 lần phân bào nguyên phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Quan sát trong các tế bào con đếm được 1920 NST ở dạng đơn. Tính: a. số tế bào ban đầu b. số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp c. số NST hoàn toàn mới Bài 7. Có 6 hợp tử của một loài trải qua 3 lần nguyên phân phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Đếm được trong các tế bào con có 1152 NST đơn. Tính: a. bộ NST 2n của loài trên b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp Bài 8. Có 15 tế bào xôma của một loài. Các tế bào này trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau, thu được 960 tế bào con. a. Tính số đợt nguyên phân của nhóm tế bào nói trên. b. Trong lần nguyên phân cuối cùng của nhóm tế bào trên, người ta đếm được trong các tế bào 15360 cromatit, thì bộ NST của loài là bao nhiêu? c. Quá trình nguyên phân nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn? Bài 9. Có 20 tế bào sinh dưỡng của hoa hướng dương (2n = 34) trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp thu được 2560 tế bào con. a. Xác định số lần nguyên phân b. Xác định số cromatit trong các tế bào con vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng. c. Số NST mới hoàn toàn
Câu 1: Nguồn năng lượng (1) và nguồn cacbon (2) của sinh vật hóa dị dưỡng là:
A. ánh sáng (1) và CO2 (2)
B. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2)
C. Chất vô cơ (1) và CO2(2)
D. chất hữu cơ (1) và chất hữu cơ (2)
Câu 2: Trong quá trình giảm phân, số lần nhân đôi nhiễm sắc thể là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây về quá trình giảm phân từ tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?
1. Có 2 lần phân bào liên tiếp.
2. Xảy ra ở tế bào sinh dục, không xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
3. Các tế bào con tạo ra có bộ nhiễm sắc thể 2n
4. Có 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng phân giải protein của vi sinh vật?
A. Siro quả sấu
B. Dưa muối
C. Tương
D. Kim chi
Câu 1
a. ATP là gì? ATP chuyển năng lượng cho các hợp chất bằng cách nào?
b. Vì sao ATP được gọi là "Đồng tiền năng lượng" của tế bào?
Câu 2 : Phân biệt quá trình hô hấp với quá trình quang hợp
Điểm phân biệt | Hô hấp | Quang hợp |
PTTQ | ||
Loại tế bào thực hiện | ||
Bào quan | ||
Nhượng | ||
Sắc tố | ||
Điều kiện | ||
Chuyển hoá năng lượng | ||
Chuyển hoá vật chất |
Câu 3
a. Bản chất pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp là gì?
b. Cho biết cơ chế và ý nghĩa của quá trình quang phân li nước trong quang hợp
Câu 4: a. Phát biểu khái niệm quang hợp? Viết phương trình tổng quát của Quang hợp
b. Trình bày ngắn gọn về thành phần tham gia và vai trò của chúng trong các quá trình nói trên
c. Tóm tắt vai trò của sản phẩm được hình thành trong pha sáng và pha tối của quang hợp
d. Phân biệt pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp
Câu 5: a. Khái niệm hô hấp tế bào? Phương trình tổng quát của hô hấp?
b. Phân biệt các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào.
Các giai đoạn | Vị trí xảy ra | Nguyên liệu | Sản phẩm |
đường phân | |||
Axit piruvic thành axetyl CoA | |||
chu trình Crep | |||
Chuỗi chuyền electron |
Câu 6: Enzim là gì? Nêu cấu tạo chung của các enzim trong cơ thể sống? Vai trò của enzim và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của chúng?
Đường cấu tạo của phân tử ATP là :
A. Đêôxiribôzơ c.Ribôzơ
b. Xenlulôzơ d. Saccarôzơ