Tâm I là trung điểm của AB, có tọa độ :
x = = 4; y = = 3 => I(4; 3)
AB = 2√13 => R = √13
=> (x -4 )2 + (y – 3)2 =13
Tâm I là trung điểm của AB, có tọa độ :
x = = 4; y = = 3 => I(4; 3)
AB = 2√13 => R = √13
=> (x -4 )2 + (y – 3)2 =13
Đường tròn đường kính AB với A(3;-1), B(1;-5) có phương trình là gì?
Viết phương trình đường tròn đường kính AB với A(-1;-2), B(-3;0)
Cho đường tròn (C): (x+1)^2 +(y-7)^2 =85 A. Tìm tâm và bán kính của đường tròn B. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M(1;-2)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1; 2), B(4;3), C(2; -1). Lập phương trình đường tròn tâm 4 có đường kính bằng độ dài đoạn thẳng BC.
Viết phương trình đường tròn qua A(-4,4) tiếp xúc với đường thẳng(d) : 3x+4y-5=0 và có bán kính bằng 1
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có \(A(1;3)\) và hai đường trung tuyến xuất phát từ B,C lần lượt có phương trình \(y-1=0\) và \(x-2y+1=0\)
a) Viết phương trình đường tròn đường kính OA
b) Viết phương trình 3 đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác ABC
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có \(A(-1;-3)\), đương trung trực của cạnh AB có phương trình \(3x+2y-4=0\), trọng tâm\(G(4;-2)\)
a) Viết PTTS,TQ của đt chứa cạnh AB của tam giác ABC
b) Tìm tọa độ trung điểm M của cạnh BC tam giác ABC
c) Tìm tọa độ điểm B,C của tam giác ABC
Câu 3:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh \(A(3;0)\) và phương trình 2 đường cao \((BB'):2x+2y-9-0\) và \((CC'):3x-12y-1=0\)
a) Viết PTTQ cuả các đt lần lượt chứa các cạnh AB,AC của tam giác ABC
bTìm tọa độ điểm B,C và viết phương trình cạnh BC của tam giác ABC
Câu 4: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho elip (E) có pt:\(x^2+16y^2=16\). Tìm tọa độ có đỉnh, tiêu diểm độ dài trục lớn, trục bé của elip (E)
lập phương trình đường tròn có bán kính =1,tiếp xúc với trục hoành vầ có tâm nằm trên đường thẳng ;x+y-3=0
c) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua A(4; 2) và tiếp xúc với Oy tại B(0; 2)
d) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua A(0; 1) và B(0; 5) và tiếp xúc với Ox
Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau :
a) (C) có tâm \(I\left(-2;3\right)\) và đi qua \(M\left(2;-3\right)\)
b) (C) có tâm \(I\left(-1;2\right)\) và tiếp xúc với đường thẳng \(x-2y+7=0\)
c) (C) có đường kính AB với \(A=\left(1;1\right)\) và \(B=\left(7;5\right)\)