Hướng dẫn soạn bài Nói với con - Y Phương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Bình Yên

Lập dàn ý cho đề sau:

Suy nghĩ về tình yêu làng yêu nước và sự chuyển biến trong tư tưởng nhận thức của ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

Hoàng Thu Trang
15 tháng 3 2019 lúc 21:10
Mở bài: Kim Lân là một trong số ít những nhà văn viết ít mà thành công lớn. Là một cây bút truyện ngắn vững vàng, ông đã viết về cuộc sống và con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Truyện ngắn làng có lẽ là tác phẩm nổi bậc nhất của Kim Lân và của cả nền văn học Việt Nam trước cách mạng 1945. Thân bài:

- Năm 1948, truyện ngắn Làng ra đời thật đúng thời điểm. Lúc này, người nông dân đã dần tin tưởng và ủng hộ cách mạng. Sự diễn biến này diễn ra từ từ nhưng rất chắc chắn. Kim Lân đã nhìn thấy điều đó. Nó rất cần thiết cho một cuộc vận động toàn diện trên mặt trận yêu nước, mặt trận kháng chiến.

- Tóm tắt: Ông Hai là một nông dân suốt cuộc đời sống gắn bó và rất tự hào về làng Chợ Dầu. Được lệnh tản cư, ông Hai rất đau lòng nhưng cũng phải rời đi. Ở nơi tản cư, ông nhớ làng tha thiết, đi đâu ông cũng khoe cái làng của mình. Đùng một cái, ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc khiến ông đâu khổ vô cùng. Suốt thời gian ấy ông không dám gặp ai. Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc, ông Hai mừng rỡ vô cùng, ông lại tiếp tục tự hào và khoe cái làng của mình.

- cốt truyện làm bừng sáng phẩm chất tâm hồn nhân vật. Tình yêu làng của ông Hai được thử thách một cách khốc liệt, cuối cùng được khẳng định mạnh mẽ và thiêng liệng, cao quý. Từu tình yêu làng của ông Hai, nhà văn đã thể hiện sâu sắc những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân VN thời kháng chiến chống Pháp.

Phân tích:
– Gắn bó máu thịt với từng con đường, từng nếp nhà, thửa ruộng, từng ngọn cỏ, cành cây và biết bao người ruột thịt, xóm giềng, tổ tiên và họ hàng gần xa. Quê hương trở thành một phần máu thịt của ông. Và khi chết đi, ông cũng muốn được nằm trên mảnh đất yêu thương này.
– Thế nên, khi được lệnh phải đi tản cư, ông Hai lưỡng lự, lúc đầu ông quyết không đi. Cũng thật dễ hiểu cho ông Hai, bằng tuổi này rồi, sống được bao lâu nữa, giờ ra đi biết có trở về được không?

- Ẩn sau cái tình yêu làng là thói quen nghìn đời của người nông dân sống bám đất bám làng, thủy chung với quê hương nguồn cội. Ẩn sau cái tình yêu làng còn là cái tình yêu nước thiết tha. Nhưng cách mạng đang cần và họ phải thay đổi. Những chuyển biến âm thầm mà dữ dội ấy trong tình cảm của người nông dân Việt Nam đã được nhà văn biểu đạt hết sức xúc động bằng sự cảm thông sâu sắc.
– Lưu luyến, nấn ná vậy chớ gia đình ông Hai cũng đi.

- Để làm sáng bừng tư tưởng của truyện, Kim Lân đã khéo léo để cho ông Hai tự đấu tranh.
– Ở nơi tản cư, ông Hai nhớ làng Chợ Dầu tha thiết. Đó là một người yêu quê hương tha thiết bằng một tình cảm tự nhiên, hồn nhiên. Tình cảm đó bắt nguồn từ nững kỉ niệm trong cuộc sống hằng ngày, từ những sự vật, con người gắn bó hàng ngày … Tình cảm đó thuần phác và trong sáng biết bao.
– Đùng một cái, ông hay tin làng Chợ Dầu theo giặc. Ông hai “cổ nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân”. Trước hết, là sự xót xa của ông về làng mình, sự phản bội của nơi chôn rau cắt rốn của mình và nỗi tủi nhục tột cùng trào lên trong ông.

– Cuộc xung đột sảy ra dữ dội trong ông, đau đớn hơn bất cứ điều gì ông đã từng trải qua. Tình yêu làng vẫn thắm thiết trong ông, làng Chợ Dầu vẫn là nới ông gửi gắm sinh mệnh, danh dự và niềm hãnh diện, tự hào. Vậy mà bây giờ làng ông lại theo Tây. Ông hoàn toàn sụp đổ.

– Tình huống truyện đặt ra cho nhân vật những lựa chọn hết sức khó khăn. Liệu ông Hai có còn dám yêu cái làng của mình nữa không? Trong sự tuyệt vọng, đau khổ này, lối thoát về làng Chợ Dầu loé lên như một tia hi vọng rồi lại tắt ngấm. Trong ông tình yêu nước mạnh hơn, thiêng liêng hơn: không vì làng mà bỏ kháng chiến.

– Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính, ông Hai như vừa thoát khỏi một gánh nặng tinh thần ghê gớm. Tình yêu làng của ông lại trở về hòa quyện trong tình yêu nước thắm thiết, sâu nặng hơn trong lòng người nông dân chân chất này

- Vẻ đẹp tâm hồn của ông hai làng Chợ Dầu tiêu biểu cho những người nông dân Việt Nam tuy trình độ văn hoá thấp nhưng đã có ý thức giác ngộ cao, tha thiết yêu quê hương, Tổ quốc. Sự mở rộng và thống nhất tình yêu quê hương trong tình yêu đất nước là nét mới trong nhận thức và tình cảm của quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống pháp đã trú trọng làm nổi bật. Truyện ngắn làng của Kim Lân là một trong những thành công đáng quý ấy.

Kết bài: Từ nhận thức và tình cảm của bản thân, ông tìm cách chuyển tải nó vào văn học. Nhân vật ông Hai là kết tinh sâu sắc cái tài, cái tình của nhà văn Kim Lân đối với cuộc đời, đối với đất nước.
Nguyễn Thị Bình Yên
15 tháng 3 2019 lúc 21:16

Thảo PhươngTrần Thị Hà MyTrần Thọ ĐạtHoàng Minh NguyệtNguyenLinh KiềuNgô Hoàng AnhHuỳnh lê thảo vyMisato kayoiNguyễn Ngô Minh Trítrần thị diệu linhAnh QuaNguyễn Minh HuyềnLianaNguyễn Trần Thành ĐạtNguyễn Thị MaiĐỗ Hương GiangNguyễn Phương ThảoNguyễn Thị Hồng Nhung

minh nguyet
15 tháng 3 2019 lúc 21:53

Tham khảo:

* Mở bài:
Giới thiệu: Kim Lân là một trong số ít những nhà văn viết ít mà thành công lớn. Là một cây bút truyện ngắn vững vàng, ông đã viết về cuộc sống và con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Truyện ngắn làng có lẽ là tác phẩm nổi bậc nhất của Kim Lân và của cả nền văn học Việt Nam trước cách mạng 1945.

* Thân bài:
Dẫn dắt: Năm 1948, truyện ngắn Làng ra đời thật đúng thời điểm. Lúc này, người nông dân đã dần tin tưởng và ủng hộ cách mạng. Sự diễn biến này diễn ra từ từ nhưng rất chắc chắn. Kim Lân đã nhìn thấy điều đó. Nó rất cần thiết cho một cuộc vận động toàn diện trên mặt trận yêu nước, mặt trận kháng chiến.

Tóm tắt: Ông Hai là một nông dân suốt cuộc đời sống gắn bó và rất tự hào về làng Chợ Dầu. Được lệnh tản cư, ông Hai rất đau lòng nhưng cũng phải rời đi. Ở nơi tản cư, ông nhớ làng tha thiết, đi đâu ông cũng khoe cái làng của mình. Đùng một cái, ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc khiến ông đâu khổ vô cùng. Suốt thời gian ấy ông không dám gặp ai. Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc, ông Hai mừng rỡ vô cùng, ông lại tiếp tục tự hào và khoe cái làng của mình.

Nhận xét: cốt truyện làm bừng sáng phẩm chất tâm hồn nhân vật. Tình yêu làng của ông Hai được thử thách một cách khốc liệt, cuối cùng được khẳng định mạnh mẽ và thiêng liệng, cao quý. Từu tình yêu làng của ông Hai, nhà văn đã thể hiện sâu sắc những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân VN thời kháng chiến chống Pháp.

Phân tích:
– Gắn bó máu thịt với từng con đường, từng nếp nhà, thửa ruộng, từng ngọn cỏ, cành cây và biết bao người ruột thịt, xóm giềng, tổ tiên và họ hàng gần xa. Quê hương trở thành một phần máu thịt của ông. Và khi chết đi, ông cũng muốn được nằm trên mảnh đất yêu thương này.
– Thế nên, khi được lệnh phải đi tản cư, ông Hai lưỡng lự, lúc đầu ông quyết không đi. Cũng thật dễ hiểu cho ông Hai, bằng tuổi này rồi, sống được bao lâu nữa, giờ ra đi biết có trở về được không?

Khẳng định: Ẩn sau cái tình yêu làng là thói quen nghìn đời của người nông dân sống bám đất bám làng, thủy chung với quê hương nguồn cội. Ẩn sau cái tình yêu làng còn là cái tình yêu nước thiết tha. Nhưng cách mạng đang cần và họ phải thay đổi. Những chuyển biến âm thầm mà dữ dội ấy trong tình cảm của người nông dân Việt Nam đã được nhà văn biểu đạt hết sức xúc động bằng sự cảm thông sâu sắc.
– Lưu luyến, nấn ná vậy chớ gia đình ông Hai cũng đi.

Đánh giá: Để làm sáng bừng tư tưởng của truyện, Kim Lân đã khéo léo để cho ông Hai tự đấu tranh.
– Ở nơi tản cư, ông Hai nhớ làng Chợ Dầu tha thiết. Đó là một người yêu quê hương tha thiết bằng một tình cảm tự nhiên, hồn nhiên. Tình cảm đó bắt nguồn từ nững kỉ niệm trong cuộc sống hằng ngày, từ những sự vật, con người gắn bó hàng ngày … Tình cảm đó thuần phác và trong sáng biết bao.
– Đùng một cái, ông hay tin làng Chợ Dầu theo giặc. Ông hai “cổ nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân”. Trước hết, là sự xót xa của ông về làng mình, sự phản bội của nơi chôn rau cắt rốn của mình và nỗi tủi nhục tột cùng trào lên trong ông.

Bình luận:

– Cuộc xung đột sảy ra dữ dội trong ông, đau đớn hơn bất cứ điều gì ông đã từng trải qua. Tình yêu làng vẫn thắm thiết trong ông, làng Chợ Dầu vẫn là nới ông gửi gắm sinh mệnh, danh dự và niềm hãnh diện, tự hào. Vậy mà bây giờ làng ông lại theo Tây. Ông hoàn toàn sụp đổ.

– Tình huống truyện đặt ra cho nhân vật những lựa chọn hết sức khó khăn. Liệu ông Hai có còn dám yêu cái làng của mình nữa không? Trong sự tuyệt vọng, đau khổ này, lối thoát về làng Chợ Dầu loé lên như một tia hi vọng rồi lại tắt ngấm. Trong ông tình yêu nước mạnh hơn, thiêng liêng hơn: không vì làng mà bỏ kháng chiến.

– Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính, ông Hai như vừa thoát khỏi một gánh nặng tinh thần ghê gớm. Tình yêu làng của ông lại trở về hòa quyện trong tình yêu nước thắm thiết, sâu nặng hơn trong lòng người nông dân chân chất này

Khẳng định: Vẻ đẹp tâm hồn của ông hai làng Chợ Dầu tiêu biểu cho những người nông dân Việt Nam tuy trình độ văn hoá thấp nhưng đã có ý thức giác ngộ cao, tha thiết yêu quê hương, Tổ quốc. Sự mở rộng và thống nhất tình yêu quê hương trong tình yêu đất nước là nét mới trong nhận thức và tình cảm của quần chúng cách mạng mà vănhọc thời kháng chiến chống pháp đã trú trọng làm nổi bật. Truyện ngắn làng của Kim Lân là một trong những thành công đáng quý ấy.

* Kết bài:
Từ nhận thức và tình cảm của bản thân, ông tìm cách chuyển tải nó vào văn học. Nhân vật ông Hai là kết tinh sâu sắc cái tài, cái tình của nhà văn Kim Lân đối với cuộc đời, đối với đất nước.


Các câu hỏi tương tự
Thanh Thư
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Thang Nguyen
Xem chi tiết
Quan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
你好
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết