a;MgO
PTK=24+16=40(dvC)
b;Al(OH)3
PTK=27+17.3=78(dvC)
c;Ca3(PO4)2
PTK=40.3+95.2=310(dvC)
a;MgO
PTK=24+16=40(dvC)
b;Al(OH)3
PTK=27+17.3=78(dvC)
c;Ca3(PO4)2
PTK=40.3+95.2=310(dvC)
Con la mot chat long co nhiet do soi 78 do C va tan nhieu trong nuoc lam the nao de tach rieng hon hop con va nuoc
Z là tập hợp tạo bởi 2 nguyên tố hóa học S và O . ptk của Z nặng hơn ptk của khí cacbonic là 20 đơn vị . xác định cthh của Z
tách chất
dau lửa va nuoc
muối ,sắt ,luu huynh
muối cát
Co 4 khi : H2 ,O2,CO2,N2 dung trong lo rieng biet. Hay trinh bay phuong phap hoa hoc nhan biet moi lo khi va viet phan ung
1.a) Oxi hóa hoàn toàn 1 lượng Al bằng khí 02. Sau pư khối lượng Al tăng lên 4,8 g. Tính mAl ban đầu.
b) Oxi hóa hoàn toàn 7.8 g h.hợp gồm Mg và Al thu được 14.2 g 2 oxit. Tính % khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
2.Đem phân hủy 5.8 g Mg(OH)2 đến khối lượng không đổi thi khối lượng chất rắn giảm đi 1.8g. Biết quá trình phân hủy tạo thành oxit tương ứng và nước. Tính khối lượng chất rắn sau khi nung.
Câu 28: Đốt cháy một hỗn hợp bột Fe và Mg trong đó Mg có khối lượng là 21,6g cần
dùng 6,72 lit khí oxi (ở đktc). Thành phần phần trăm của Fe và Mg trong hỗn hợp là:
A. 77,78% và 22,22% B. 67,78% và 32,22%
C. 77% và 23% D. 60% và 40%
Câu 29: Dung dịch chứa 7,4g canxi hiđroxit hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí cacbon đioxit
(đo ở đktc). Khối lượng CaCO3 tạo thành sau phản ứng là:
A. 5,1g B. 10g C. 5g D. 4,9g
Câu 30: Cho 1,6 g S cháy trong không khí thấy có khí có khả năng làm mất màu cánh
hoa hồng. Tính thể tích khí đó ở đktc
A. 1,12 ml B. 0,102 l C. 11,2 ml D. 1,12 l
Câu 31: Cho 2,7 g nhôm tác dụng với 6,4 g O 2 . Hỏi sau phản ứng thu được những chất
nào, biết rằng hóa trị cao nhất của nhôm trong hợp chất là III
A. Al 2 O 3 B. Al C. O 2 D. Al 2 O 3 và O 2 dư
Câu 32: Muốn thu khí NO vào bình ta phải
A. Đặt đứng bình
B. Đặt úp bình
C. Cách nào cũng được
D. Lúc đầu để đứng bình rồi chuyển sang để ngang bình
Câu 33: Tính khối lượng đã phản ứng của HCl khi cho 2,875 g Na tác dụng với nó để sinh ra
khí hidro
A. 9,2 g B. 4,5625 g C. 12,95 g D. 1,123 g
Câu 34: Cho d X/H2 = 0,12 nghĩa là gì
A. X nhẹ hơn H 2 0,12 lần
B. X nặng hơn H 2 0,12 lần
C. Số mol của X và hidro bằng nhau
D. Không kết luận được
Câu 35: Dãy gồm các công thức hóa học đúng là:
A. KCl, AlO, S. B. Na, BaO, CuSO 4 . C. BaSO 4 , CO, BaOH. D. SO 4 , Cu, Mg.
Câu 36: Dãy chất gồm tất cả các chất có công thức hóa học viết đúng là
A. NaCO 3 , NaCl, CaO. B. AgO, NaCl, H 2 SO 4 .
C. Al 2 O 3 , Na 2 O, CaO. D. HCl, H 2 O, NaO.
Câu 37: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
1. Lấy một ví dụ từ 3 vật thể làm từ chất sau:
a) Đồng
b) Nhôm
c) Thủy tinh
2. Vật thể được tao nên từ đâu? Vật thể được chia làm mấy loại?
3. Chất có những trạng thái tồn tại nào? Nêu đcặ điểm của các trạng thái đó.
4 Dựa và đâu để phân biệt, nhận biết các chất?
5 Biết tính chất của chất thì ta sẽ biết gì về chất.
6 Phân biệt hỗn hợp và chất tinh khiết. Lấy ví dụ.
7 Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào đâu.
8 Tại sao lại sử dụng cao su để làm lốp bãnh xe, nhôm là xoong nồi, đồng để làm dây dẫn điện va nhựa dẻo để làm vỏ của dây dẫn điễn.
9 Trong số các tính chất sau đâu là tính chất vật lý, đâu là tính chất hóa học.
a) Đường bị đun nóng chuyển sang thế lỏng có màu nâu rồi chuyển sang đen có vị đắng, có mùi khét.
b) Muối bị hòa tan trong nước
c) Sắt bị nung trong 500o sẽ chảy lỏng
d) Nến bị đốt cháy tạo thành khí CO2 và hơi nước
e) Ở -183o khí oxi bị hóa lỏng, khi -196o nitơ sẽ bị hóa lỏng.
Lập công thức các hợp chất sau và cho biết ý nghĩa của các công thức
Al và Cl
Zn và O
S và O
Al và SO4
MgC và OH
Lập công thức các hợp chất sau và cho biết ý nghĩa của các công thức
Al và Cl
Zn và O
S và O
Al và SO4
MgC và OH