Bảng nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 và 1884.
Hiệp ước 1883 |
Hiệp ước 1884 |
-Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. - Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp, ba tinh Thanh - Nghệ - Tĩnh được nhập vào Bắc Kì. - Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của các quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. — Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. |
- Cơ bản có nội dung giống với hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn (đất Trung Kì được mở rộng đến hết tỉnh Ninh Thuận). |
Hiệp ước 1883 |
Hiệp ước 1884 |
Bắc Kì và Trung Kì phải đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì, nhập vào Nam Kì thuộc Pháp. Triều đình Huế được cai quản Trung Kì nhưng phải thông qua Khâm sứ Pháp ở Huế. Ba tỉnh Thanh –Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Công sứ Pháp ở Bắc Kì kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài của triều đình Huế đều do Pháp nắm, kể cả việc giao thiệp với Trung Quốc. | Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì, nhập vào Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản Trung Kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. |
Bài làm
Hiệp ước 1883 |
Hiệp ước 1884 |
-Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. - Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp, ba tinh Thanh - Nghệ - Tĩnh được nhập vào Bắc Kì. - Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của các quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. - Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. |
- Cơ bản có nội dung giống với hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn (đất Trung Kì được mở rộng đến hết tỉnh Ninh Thuận). |
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/lap-bang-neu-noi-dung-chu-yeu-cua-cac-hiep-uoc-1883-va-1884-c83a14410.html#ixzz54oc1aZuV
Bài làm
Hiệp ước 1883 |
Hiệp ước 1884 |
-Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. - Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp, ba tinh Thanh - Nghệ - Tĩnh được nhập vào Bắc Kì. - Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của các quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. - Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. |
- Cơ bản có nội dung giống với hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn (đất Trung Kì được mở rộng đến hết tỉnh Ninh Thuận). |