Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói gần âm : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma. → Ý mỉa mai, chế giễu. VD3: Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần. →Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa. VD4: Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : +) Cá đối nói lái thành cối đá +) Mèo cái nói lái thành mái kèo sự trái khoáy. → Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận. VD5: Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm : +) Sầu riêng - danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ +) Sầu riêng - tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người. c) → Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị. d) VD1: Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa,... VD2: Dùng lối nói trại âm. VD3: Dùng cách điệp âm. VD4: Dùng lối nói lái. VD5: Dùng từ ngữ đồng âm → Hết rối đó bạn nha!