Trong thực tế nếu vô ý để dầu ăn axit axetic đổ lên nền gạch hoa thành phần có chất canxi cacbonat Quan sát thấy có bột khí sủi lên hiện tượng trên là hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra Viết phương trình chữ của phản ứng biết rằng sản phẩm là canxi axetat nước và khí cacbonic đioxit
Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học? A. Xăng để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Mùa đông dầu mỡ (động vật) bị đông đặc lại. C. Cồn cháy tạo thành khí cacbonic và nước. D. Nước đá để một thời gian thì chảy lỏng.
Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây:
A.
Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
B.
Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
C.
Khi mưa thường có sấm sét.
D.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
Cách nhận biết hiện tượng hóa học?
đốt cháy 0,2 gam kim loại nhôm trong không khí thu được 1,08 gam oxit nhôm .Biết nhôm cháy là xảy ra phản ứng giữa nhôm với khí oxi.
a) viết phương trình chứ . b) Lập phương trình hóa học . c) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất có trong phản ứng hóa họcĐốt 5,4 gam kim loại nhôm Al trong không khí thu được 10,2 gam hợp chất nhôm oxit. Biết rằng, nhôm cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí. (1) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng. (2) Viết công thức về khối lượng của phản ứng. (3) Tính khí oxi cần dùng cần dùng.
Tìm công thức hoá học của hợp chất B biết thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố của hợp chất B là : 80% Cu và 20% O . Biết hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 80g/mol
Dạng 2: Nhận biết, điều chế các chất.
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau:
a. Các khí không màu: O2; H2; CO2; N2.
b. Ba chất rắn màu trắng: CaO; SiO2 (cát); P2O5.
c. Ba chất lỏng không màu: H2O; dung dịch NaOH; dung dịch HCl.
d. Bốn chất lỏng không màu: H2O; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch H2SO4 loãng;
dung dịch NaCl.
Đốt cháy hoàn toàn 16,8gam sắt trong khí oxi thu được 23,2gam oxit sắt từ Fe 3 O 4 .
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
: Hiện tượng xương liền lại sau khi bị gãy là nhờ:
a) Sự phân chia tế bào của sụn tăng trưởng phủ lên chỗ hai đầu xương gãy.
b) Sự phân chia tế bào của màng xương phủ lên chỗ hai đầu xương gãy.
c) Sự phân chia tế bào của mô xương cứng phủ lên chỗ hai đầu xương gãy.
d) Sự phân chia tế bào của mô xương xốp phủ lên chỗ hai đầu xương gãy.