Kinh tế - Xã hội thời Lý :
1. Những thay đổi về mặt xã hội
Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống thị, một số quan lại, một số dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ. Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân gắn bó với làng, xã, họ phải làm đủ và nộp tô cho địa chủ, một số đi khai hoang lập nghiệp ở nơi khác. Những người làm nghề thủ công, buôn bán sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và nghĩa vụ với nhà vua. Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.2. Giáo dục và văn hóa
a. Giáo dục
Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên. Năm 1076 mở Quốc Tử giám, nhà nước quan tâm giáo dục, thi cử.b. Văn hóa
Văn học chữ Hán được phát triển. Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc chuông. Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc… phát triển với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo, linh hoạt… Kinh tế -Xã hội thời Trần1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nông nghiệp
Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích:
Đẩy mạnh khai hoang Củng cố đê điều=>Tích cực, phù hợp
Kết quả: Nông nghiệp được phục hồi, phát triển nhanh chóng.Chính sách ruộng đất
Ruộng công, làng xã chiếm phần lớn diện tích -> chia cho dân Ruộng của các vương hầu, quý tộc (điền trang, thái ấp ) Ruộng tư hữu của địa chủ nhiều=> Ruộng tư ngày càng nhiều
b. Thủ công nghiệp
Nhà nước: Gốm tráng men, nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền … Trong nhân dân: Làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, mộc, khắc bản in … Xuất hiện làng nghề, phường nghề=> Tiếp tục phát triển, kỹ thuật nâng cao
c. Thương nghiệp
Nội Thương
Chợ mọc lên nhiều Xuất hiện các thương nhân Thăng Long-> kinh tế sầm uấtNgoại thương: Ngoại thương được đẩy mạnh ở Vân Đồn
=> Rất phát triển