Nung 16,2g hỗn hợp A gồm các oxit MgO,Al2O3 và MO trong một ống sứ rồi cho luồng khí H2 Đi qua. Ở điều kiện thí nghiệm H2 chỉ khử MO với hiệu suất 80%. Lượng hơi nước tạo ra chỉ đc hấp thụ 90% vào 15,3g dd H2SO4 90%,kết tủa thu đc dd H2SO4 86,34%.
Chất rắn còn lại trong ống đc hòa tân trong một lượng vừa đủ axit HCl, thu đc dd B và còn lại 2,56g chất rắn kim loại M ko tan
Lấy 1/10 dd B cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt đọ cao đến khối lượng ko đổi thì thu đc 0,28g oxit
1) XĐ kim loại M
2) Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp X( dạng bột) gồm một oxit sắt và đồng bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 6,6 gam hỗn hợp muối khan. Xác định CTPT của oxit sắt.
Nguyên tắc để sản xuất gang thép trong luyện kim là phản ứng khử oxit sắt trong quặng sắt thành sắt:
a) Tính khối lượng sắt thu được khi khử hoàn toàn 4 64g Fe2O3.
b)Hoà tan lượng sắt thu đc vào 500ml dd H2SO4 loãng có nồng độ 0,1M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thì chất nào hết,chất nào dư.
-Tính thể tích khí thoát ra(đktc)
-Tính nồng độ mol/lit của các chất còn lại sau phản ứng
-Cô cạn dung dịch sau pư đc bao nhiêu gam muối khan
1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D=1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D=1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D= 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ:
a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.
b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.
2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. tính phần trăm khối lượng các chất rắn thu được sau khi nung.
3) dẫn khí CuO dư đi qua ống sứ đựng bột oxit sắt(FexOy). dẫn hết khí sinh ra vào nước dung dịch vôi trong dư thu 8(g) kết tũa. hòa tan hết lượng sắt thu được bằng dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H2(đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.
1) hãy viết 4 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối tạo thành kết tủa, viết 5 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối mà có chất khí, viết 2 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối sinh ra vừa có kết tủa vừa có chất khí.
2) hòa tan 1 kim loại R chưa rõ hóa trị vào dung dịch H2SO4 dư thu được 4,48 H2(đktc) đem cô cạn dung dịch thu được 22,8(g) muối khan. xác định kim loại đem dùng.
3) khử hoàn toàn 2,4(g) hỗn hợp CuO, FexOy có số mol như nhau bằng khí H2 dư thu được 1,76(g) kim loại. hòa tan hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 cm3 H2(đktc). xác định công thức của oxit sắt.
4) nung hỗn hợp Fe2O3, MgO có khối lượng 2,22(g) trong khí CO dư đến khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn còn lại 1,98(g). để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn này ta phải dùng 100ml HCl 1M. tính phần trăm các oxit trong hỗn hợp ban đầu.
dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng bột oxit sắt(FexOy). dẫn hết khí sinh ra vào nước dung dịch vôi trong dư thu 8(g) kết tũa. hòa tan hết lượng sắt thu được bằng dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H2(đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.
B3 khử hoàn toàn 0,25 mol Fe3O4 băngf H2. Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18g dd H2SO4 80%. Tính nồng độ của h2so4 sau khi hấp thụ hơi
Hòa tan hoàn toàn 16gam một đồng (II) oxit CuO vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 nồng độ2M.
a/ Viết phương trình hóa học. Nêu hiện tượng quan sát được.
b/ Tính thểtích của dung dịch axit cần dùng.
c/ Tính nồng độmol của muối thu được sau phản ứng. Biết thểtích của dung dịch thay đổi không đáng kể
Khử hoàn toàn 34,8 gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng giảm so với chất rắn ban đầu là 9,6 gam.
1) Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
2) Nếu đem toàn bộ lượng CO2 thu được ở trên hấp thụ hết vào dung dịch chứa 80 gam Ca(OH)2. Tính khối lượng kết tủa tạo được.