nFe= \(\frac{11,2}{56}\)= 0,2 mol
nCO2= 0,3 mol
Ta có:
CO + O → CO2
______ 0,3_____0,3
Nên:
x : y = nFe: nO= 0,2: 0,3= 2:3
Vậy oxit sắt là: Fe2O3
nFe= \(\frac{11,2}{56}\)= 0,2 mol
nCO2= 0,3 mol
Ta có:
CO + O → CO2
______ 0,3_____0,3
Nên:
x : y = nFe: nO= 0,2: 0,3= 2:3
Vậy oxit sắt là: Fe2O3
Bài 1: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H2 (đktc) và dung dịch A
a.Viết PTHH và tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.
b.Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
c. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH1M vừa đủ để làm kết tủa dung dịch A.
cho mình xin hướng giải ạ
Câu 21. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:
A. SO3
B. H2SO4
C. CuS.
D.SO2.
Câu 22. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là :
A. 12,445 lít
B. 125,44 lít
C.12,544 lít
D. 12,454 lít.
Câu 23: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ?
A. CaO, CO2 Fe2O3 .
B. K2O, Fe2O3, CaO
C. K2O, SO3, CaO D. CO2, P2O5, SO2
Câu 24: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A. K2SO4 và HCl. B.K2SO4 và NaCl. C. Na2SO4 và CuCl2 D.Na2SO3và H2SO4
Câu 25. Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:
A. HCl
B. Giấy quỳ tím
C. NaOH
D.BaCl2
Câu 26: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?
A. CO2, Mg, KOH. B. Mg, Na2O, Fe(OH)3 C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 D. Zn, HCl, CuO.
Câu 27: Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa:
A. Màu xanh
B. Màu đỏ
C. Màu vàng
D. Màu trắng.
Câu 28: Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X 2Y + H2O.
X, Y lần lượt là:
A. H2SO4; Na2SO4 .
B. N2O5 ; NaNO3.
C. HCl ; NaCl .
D. (A) và (B) đều đúng.
Câu 29: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp ( O2; CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl
B. Na2SO4
C. NaCl
D. Ca(OH)2 .
Câu 30: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư, vào dung dịch có màu xanh trên thì.
A. Màu xanh vẫn không thay đổi. B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, rồi chuyển sanh màu đỏ
D.Màu xanh đậm thêm dần.
Câu 31. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl .
Hòa tan haonf toán 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng dung dịch axit
H2SO4 loãng dư. Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng sau phản ứng thu được 2,24 lít khí thoát ra dở đktc
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp và FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 gồm Fe 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch Y. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng dung dịch Y và C% của chất tan trong dung dịch Y. (45,6g và 14,53%)
Hoà tan 29,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kẽm và sắt bằng 400ml dung dịch HCl vừa đủ thu được 11,2 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
a)Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp bạn đầu.
b)Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
c)Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng,coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Giải hộ mình với.
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, cho 1 luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hh X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B ( đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch HCl, phản ứng xong thu được 6,4 gam rắn không tan. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.