thể tích khúc gỗ khi bị chìm là
\(V=6\cdot\dfrac{1}{3}=2\left(m^3\right)\)
lực đầy acsimet lên khúc gỗ là
\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2=20000\left(N\right)\)
thể tích khúc gỗ khi bị chìm là
\(V=6\cdot\dfrac{1}{3}=2\left(m^3\right)\)
lực đầy acsimet lên khúc gỗ là
\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2=20000\left(N\right)\)
một khối gỗ hình chữ nhật có thể tích là \(1m^3\) khi thả vào nước thấy gỗ chìm \(\dfrac{2}{3}\) thể tích. tính lực đẩy Ác-si-mét lên khối gỗ biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/\(m^3\)
Thả 1 khối gỗ có thể tích 1 l vào trong nước. Tính lực đẩy ác -si -mét tác dụng Lên vật trường hợp a. Vật chìm hoàn toàn trong nước b. Một nửa thể tích vật chìm trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 1000N/m3
người ta thả một miếng gỗ có thể tích 200m2 nổi trên mặt nước biết rằng thể tích phần nổi trên mặt nước là 50m2 trọng lượng riêng của nước là 10000N trên m2. Tính lực đẩy ác si mét trên lực đẩy miếng gỗ
Một khối gỗ có trọng lượng 35N nổi trên mặt nước. Thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ chìm trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3
a/ Tìm lực đẩy Ác-si-mét
b/ Tính thể tích khối gỗ
c/ Tính trọng lượng riêng của gỗ