2HgO-->2Hg+O2
n O2=2,8/32=0,0875(mol)
n HgO=2n O2=0,175(mol)
m HgO=0,175.217=37,975(g)
H%=37,975/43,4.100%=87,5%
2HgO-->2Hg+O2
0,2----------------0,1 MOL
nHgO=43,4\217=0,2 mol
=>mO2=0,1.32=3,2 g
H=2,8\3,2.100=87,5 %
2HgO-->2Hg+O2
n O2=2,8/32=0,0875(mol)
n HgO=2n O2=0,175(mol)
m HgO=0,175.217=37,975(g)
H%=37,975/43,4.100%=87,5%
2HgO-->2Hg+O2
0,2----------------0,1 MOL
nHgO=43,4\217=0,2 mol
=>mO2=0,1.32=3,2 g
H=2,8\3,2.100=87,5 %
Cho magie tác dụng với axit sunfuric H2SO4 , sau phản ứng thu được muối magie sunfat MgSO4 và 4,48l khí hidro (đktc)
a, Tính khối lượng magie và axit sunfuric tham gia phản ứng
b, Tính số phân tử muối magie sunfat thu được
Đốt bột nhôm trong bình chứa khí clo, người ta thu được muối nhôm clorua AlCl3
a, Lập PTHH của phản ứng
b, Tính thể tích khí clo ( đktc) cần dùng nếu có 1,35g nhôm tham gia phản ứng
c, Tính khối lượng và số phân tử muối nhôm clorua thu được
Cho 11,2g Fe tác dụng hết với HCl , sau phản ứng thu được muối sắt (II) clorua MgSO4 = 0,2 . 6 . 1023 (pt) FeCl2và khí hidro .
a, Khối lượng HCl tham gia phản ứng
b, Tính thể tích hidro thu được (đktc)
Đốt magie trong không khí , magie hoá hợp với oxi tạo thành magie oxit MgO .
a, Lập PTHH của phản ứng
b, Tính khối lượng MgO tạo thành nếu có 3,6g Mg tham gia phản ứng
c, Tính thể tích oxi cần dùng (đktc) để tác dụng hết với lượng magie nói trên
Cho bột nhôm vào dung dịch chứa axit sunfuric , sau phản ứng thu được 3,36l khí hidro (đktc)
a, tính khối lượng nhôm và khối lượng axit tham gia phản ứng
b, tính khối lượng muối nhôm tạo thành , biết sơ đồ phản ứng :
Al + H2SO4 = Al2(SO4)3 + H2
Câu 2:,lưu huỳnh chảy trong khí oxi tạo thành khí lưu huỳnh đioxít
A,viết phương trình hóa học của phản ứng
B,biết sau lưu huỳnh đioxít thất thoát 20% khối lượng,khối lượng oxi và lưu huỳnh ban đầu đem đốt cùng 64g.Tính khối lượng lưu huỳnh đioxít sau cùng thu được
Câu1:Cần dùng bao nhiêu gam đồng để phản ứng hết vs 32 gam oxi và thu đươc 160 gam đồng oxít
A,128 gam
B,64 gam
C,32 gam
Đ,16 gam
Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học
A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím
B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"
C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra
D,đun nóng đường thành màu đen
Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng
A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt
B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng
C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa
D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc
Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:
A,biến đổi hóa học
B,phản ứng hóa học
C,biến đổi vật lí
D,phương trình hóa học
Câu 6: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2).
Phương trình hóa học của phản ứng là: S + O2 → SO2.
Hãy cho biết
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Vì sao?.
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.
c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí? Hãy giải thích. (Cho O = 16, S = 32).