Câu 6: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2).
Phương trình hóa học của phản ứng là: S + O2 → SO2.
Hãy cho biết
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Vì sao?.
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.
c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí? Hãy giải thích. (Cho O = 16, S = 32).
PTHH: S + O2 ➞ SO2
a) - Chất tham gia: lưu huỳnh, khí oxi
- Chất tạo thành: khí sunfurơ
- Đơn chất: lưu huỳnh ( vì do nguyên tố S tạo thành), khí oxi (vì do nguyên tố O tạo thành)
- Hợp chất: khí sunfurơ ( vì có 2 nguyên tố S và O tạo thành)
b) Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=1,5\) (mol)
⇒ \(V_{O_2}\) = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
c) \(M_{SO_2}=\) 32 + 16 . 2 = 64
\(d_{\dfrac{SO_2}{KK}}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{64}{29}=2,2\)
Vậy khí sunfurơ nặng hơn KK là 2,2 lần
a) Những chất tham gia: S,O2
Những chất tạo thành: SO2
Hợp chất: SO2. Vì có 2 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
Đơn chất: S,O2. Vì có 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
b) ns= 1,5 mol
=>VO2(đktc)=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)
a) - Chất tham gia: S, O2 (là đơn chất vì được tạo nên từ 1 NTHH)
- Chất tạo thành: SO2 (là hợp chất vì được tạo nên từ 2 NTHH)
b) Theo PT ta có: \(n_S=n_{O_2}=1,5mol\)
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c) \(d_{\dfrac{SO_2}{KK}}=\dfrac{64}{29}=2,2\)
Vì 2,2 > 1 nên khí sunfurơ nặng hơn không khí
a) Đơn chất trong phản ứng trên là S
Hợp chất trong phản ứng trên là O2 và SO2
b) PTHH:
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
1,5mol 1,5mol 1,5mol
Thể tích khí oxi(đktc):
\(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c|)\(d_{\dfrac{SO_2}{kk}}=\dfrac{64}{29}=2,2\)
Vậy khí sunfuro nặng hơn không khí 2,2 lần.