Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất khí khác nhau nhưng cùng thể tích ban đầu nở ra như nhau.
Không vì mỗi chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất khí khác nhau nhưng cùng thể tích ban đầu nở ra như nhau.
Không vì mỗi chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Câu 7: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC?
cho đọ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50độ c
nhôm :0,12cm
đồng :0,086cm
sắt :0,060cm
em hãy rút ra nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau
Môn Vật Lý
Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất ( bài 18 , 19 , 20 )
Câu 1 : Thể tích của các chấtt thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng , khi nhiệt độ giảm ? Lấy ví dụ thực tế hoặc nêu thí nghiệm
Câu 2 : Trong các chất rắn , lỏng khí chất nào nở vì nhiệt nhiều chất , chấtt nào nở vì nhiệt ít nhất ? Có phải cáccac chấtt rắn ( lỏng , khí ) khác nhau đều nở vì nhiệt khác nhau
Cảm ơn các bạn nha
Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?
Dùng những dụng cụ chính xác , người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen ( chất lỏng dễ cháy ) ở những nhiệt độ khác nhau .
Chiều dài của thanh đồng và sắt ở 0°c là 20m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 40°C thì chiều dài của hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu, chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu.
Chiều dài của thanh đồng và sắt ở 0°c là 20m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 40°C thì chiều dài của hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu, chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu.
mình muốn hỏi khi nhiệt độ chất rắn tăng, các đại lượng thể tích, khối lượng và khối lượng riêng của chất rắn thay đổi như thế nào? Giải thích?