http://123doc.org/document/1592457-bai-ktghkii-mon-ly-6.htm
bài 4 tự luận nheng
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
http://123doc.org/document/1592457-bai-ktghkii-mon-ly-6.htm
bài 4 tự luận nheng
Để xác định nhiệt độ của vật chúng ta sẽ dùng dụng cụ nào
Câu 1 a} Nếu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? L ấy ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
b}Khi các chất giãn nở vì nhiệt thì các yếu tố thể tích, khối lượng, trong luong , trong luong rieng thay doi nhu the nao
c} Nêu công dụng của nhiệt kế ? Người ta dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ cơ thể người , nhiệt độ nước đang sôi,nước đá tan.
d}Khái niệm sự nóng chảy đông đặc,,bay hoi, ngung tu?Vẽ sơ đồ minh họa các quá trình diễn ra giá 3 chất rắn, long, khi
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Câu 7: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC?
a) Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào nếu ta hòa tan một giọt mực vào nước?
-Giọt mực sẽ hòa tan........................hơn trong nước.......................hơn.
b)Thể tích của một lượng khí xác định phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
-Khi nhiệt độ.................thì thể tích của một lượng khí xác định sẽ..................
Câu hỏi trên ở sách khoa học xã hội,trang 7 bài 2 sách mới.Ai có thể trả lời câu hỏi này sớm nhất có thể thì tôi xin cảm ơn!^^
Người ta đo thể tích của một lượng khí ở nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:
Nhiệt độ (\(^o\)C | 0 | 20 | 50 | 80 | 100 |
Thể tích (lít) | 2,00 | 2,14 | 2,36 | 2,60 | 2,72 |
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này.
Trục nằm ngang là trục nhiệt độ: 1cm biểu diễn 10\(^o\)C.+-
Trục thẳng đứng là trục thể tích: 1cm biểu diễn 0,2 lít.
Tại sao trong một số dụng cụ đo như thước, bình chia độ người ta lại ghi giá trị nhiệt độ (ví dụ trên 1 bình chia độ có ghi là 20 C) THANKS!!!!!!!!
tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ ?
C1: Tại sao khi đun nước, ta ko nên đổ nước thật đầy ấm ?
C2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
C3: Nếu thí nghiệm môt tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao ?
Bài 1: Có hai cốc thủy tinh trồng khít lên nhau
Hỏi nếu bạn đó chỉ dùng nước nóng thì có dễ dàng tách hai cốc đó ra được không? Vì sao?
Bài 2: một bình thủy tinh có dung tích là 2000cm3 ở 20 độC và 2000,2cm3 ở 50 độC. Biết rằng 1000cm3 nước ở 20 độC sẽ thành 1010,2cm3 ở 50 độC. Lúc đầu bình thủy tinh chứa đầy nước ở 20 độC. Hỏi khi đun lên 50 độC lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu?
Bài 3: Tại sao người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt kế của khí quyển?