* Chế độ gió:
- Trong năm có hai mùa gió: gió theo hướng Đông Bắc(tháng 10-tháng 4); gió theo hướng Tây Nam(tháng 5-tháng 9)
-Tốc độ gió trên biển mạnh hơn gió trên đất liền
*Chế độ nhiệt:
-Ở biển, mùa hạ mát hơn; mùa đông ấm hơn đất liền
-Biên độ nhiệt trong năm nhỏ
-Nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt là trên 22 độ C
*Chế độ mưa:
-Lượng mưa trên biển ít hơn trong đất liền, từ 1100-1300mm/năm
-Thường xuất hiện sương mù vào cuối đông-đầu hạ
*Dòng biển:
-Mùa đông có dòng biển hướng Đông Bắc-Tây Nam
-Mùa hè có dòng biển hướng Tây Nam-Đông Bắc kéo theo các sinh vật biển
*Chế độ thủy triều:
-Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ thủy triều khác nhau
-Riêng Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều được coi là điển hình thế giới(1-1)
*Lượng muối:
Độ muối trung bình của Biển Đông là 30-33 phần nghìn
Khí hậu và hải văn của vùng biển | Đặc điểm |
Chế độ gió | Gió theo hướng đông bắc chiếm ưu thế trong 7 tháng ; từ tháng 10 đến tháng 4 . Các tháng còn lại trong năm thuộc ưu thế của gió Tây Nam , riêng vịnh Bắc bộ chủ yếu là hướng nam. Gó trên biển mạnh hơn trên đất liền. |
Chế độ nhiệt | Mùa hạ mát hơn và mùa đông ẩm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ, nhiệt độ TB năm của nước biển tầng mặt là trên 22oC |
Chế độ độ mưa | Lượng mưa trên biển thường ít hơn trong đất liền , đạt từ 1100 \(\rightarrow\)1300 mm/năm |
Dòng biển | Cùng với các dòng biển còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm vân động lên xuống theo chiều thẳng đứng , kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển. |
Chế độ thủy triều | Chế độ nhật triều mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn. |
Độ muối | Độ muối trung bình của biển Đông là 30 - 33 o/oo |