- Làm sạch vết thương
- Tiến hành sơ cứu:
+ Bước 1: đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ gãy xương
+ Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương
+ Bước 3: buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
- Làm sạch vết thương
- Tiến hành sơ cứu:
+ Bước 1: đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ gãy xương
+ Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương
+ Bước 3: buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
1. Hãy nêu thành phần và tính chất hóa học của xương
2. Khi gặp một người bị tai nạn gãy xương ống tay em phải làm thế nào để sơ cứu cho bệnh nhân
3. Bạch cầu có những hoạt động nào để bảo vệ cơ thể
4. Hệ cơ người tiến hóa hên hệ cơ thú ở điểm nào
5. Trình bày cơ chế đông máu của cơ thể
Khi bị trật khớp hay gẫy xương thì phải sơ, cấp cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn?
khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần:
A.Đặt nạn nhân nằm yên
B.Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương
C.Tiến hành sơ cứu
D.Cả A,B,C đúng
1/phân tích đường đi cuả xung thần kinh trong cung phản xạ. cho vd
2/nêu cấu tạo của xương dài & chức năng của các bộ phận
3/vì sao người có nhóm máu AB ko thể truyền đc máu cho người có nhóm máu O
4/khi gặp người bị ngã gãy xương cánh tay thì em cần làm j để sơ cứu & băng bó cho người đó
5/em hãy kể tìm các chu kì hoạt động của tim
câu 1; trong máu tế bào nào có chức năng bảo vệ cơ thể? Hãy trình bày các hoạt đônng bảo vệ cơ thể của tb đó
câu 2; phân biệt nguyên nhân của hiện tượng ddông máu trong 2 trường hợp sau:
a. Do máu chảy
b. Do truyền máu 0 đúng nhóm máu
câu 3. khi gặp người tai nạn gãy xương em phải lm j để sơ cứu và băng bó cho người đó???
MỌI NGƯỜI GIÚP MK ĐIIII MAI MK KIỂM TRA RỒI
Nêu phương pháp sơ cứu và băng bó cố định cho người gãy xương cổ tay
Bài 12 : Thực hành Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương:
Nguyên nhân gãy xương ? ..................................................................
Vì sao có khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi: .............................................................
Để bảo vệ xương, khi tham gia giao thông em cần lưu ý điều gì ?.........................................
( Tick)
Khẳng định nào sau đây là đúng :Trẻ e ko bao giờ gãy xương. Tuổi càng cao nguy cơ gãy xương càg tăng .Gãy xương hở đầu xương gãy ko đâm ra ngoài .Gãy xương kín đầu xương gãy đâm thủng ra ngoài .
Giải giúp e vs ạ
1. Tế bào cơ trơn và tế bào cơ tim giống và khác nhau ở điểm nào?
2.Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú?
3. trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn?
4. Khi bị thương đứt mạch máu thì em sẽ làm gì? Hãy chứng minh bằng các bước sơ cứu cầm máu?