Không thể kết luận như vậy được vì kim loại khi cọ xát đều nhiễm điện nhưng do kim loại dẫn điện tốt nên dòng điện đi qua cơ thể người và đi xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện
Không thể kết luận như vậy được vì kim loại khi cọ xát đều nhiễm điện nhưng do kim loại dẫn điện tốt nên dòng điện đi qua cơ thể người và đi xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện
Khi cọ xát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ xát không? Vì sao?
tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không
Quấn một băng giấy vào 1 thanh nhôm, sau đó đưa lên ngọn lửa đèn cồn trong thời gian ngắn thây băng giấy không bị cháy còn đưa băng giấy đó trực tiếp lên ngọn lửa đèn cồn thì bị cháy.
Câu 4: Tại sao cá kho lại có đủ các vị của gia vị.
Câu 5: Người ta thường dung kim loại để nấu thức ăn vì
Câu 6: Người ta thả một miếng chì ở nhiệt độ 2000C vào 250g nước ở nhiệt độ 500C, kết quả là làm cho nước nóng lên tới 600C. a) Tính nhiệt độ của chì ngay sau khi có cân bằng nhiệt. b) Tính nhiệt lượng nước thu vào. c) Tính khối lượng của miếng chì. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Cho biết: cchì = 130 J/kg.K , cnước = 4200 J/kg.K
Có một miếng đồng đang ở nhiệt độ bình thường rồi thả vào một cốc nước nóng. Nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Miếng đồng nóng lên do quá trình thục hiện công hay truyền nhiệt?
Vẫn miếng đồng đó nhưng cọ xát nó vào mặt bàn , một lúc sau miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng nóng lên là do nó đã nhận dược nhiệt lượng không? Taj sao?
Các bạn chỉ giúp mình !!! Mình khó hiểu phần này quá
Tại sao sắt dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nhưng khi đốt thì gỗ lại cháy mà sắt hay kim loại lại mãi không cháy ạ
Đỗ Quyên
. Người ta thả ba miếng đồng, chì, nhôm có cùng khối lượng và cùng được đun nóng tới 100 C vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho nước.
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Câu 4:
a) Cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật
b) Khi cọ xát một miến đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Tại sao trong những ngày rét, khi sờ tay vào thanh kim loại thấy lạnh hơn khi sờ tay vào thanh gỗ?