tại sao khi đun nước sôi bằng ấm sắt mà không làm cho sắt tan chảy nếu để lâu thì sao? hoặc lấy ý mình + 5đ; vì do khi đun nước sôi chỉ nhiệt độ lên đến 100 độ c mà sắt chỉ dao động nhiệt độ hơn 1000 độ c nên nước dẫn nhiệt cho sắt làm cho sôi nhiệt độ như nhau vậy nếu để lâu nước cạn và không còn dẫn nhiệt cho sắt làm cho nhiệt độ sắt đột ngột tăng dần đến khi chảy thì thôi. do đó thì đun nước căn trừng
giải thích hiện tượng sau:
1. tại sao nói một vật đều có nhiệt năng
2. tại sao về mùa đông khi sờ tay vào 1 vật bằng kim loại ta lại thấy lạnh ( buốt ) hơn so với khi sờ 1 vật bằng gỗ ( miếng gỗ )
giải thích hiện tượng sau:
1. tại sao nói một vật đều có nhiệt năng
2. tại sao về mùa đông khi sờ tay vào 1 vật bằng kim loại ta lại thấy lạnh ( buốt ) hơn so với khi sờ 1 vật bằng gỗ ( miếng gỗ )
các bạn làm hộ cái câu hỏi ôn 1 tiết lý của mik , nhanh mik tik cho !!!
tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không
Khi cọ xát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ xát không? Vì sao?
Tại sao trong những ngày rét, khi sờ tay vào thanh kim loại thấy lạnh hơn khi sờ tay vào thanh gỗ?
Lấy một sợi tóc cuốn chặt quanh một que sắt dài rồi dùng que diêm đốt , tóc không cháy , chỉ có thanh sắt nóng lên thôi . Nếu cuốn tóc quanh một thanh thủy tinh hoặc gỗ thì khi đốt , tóc sẽ cháy ngay . Hãy giải thích tại sao ?
Bài 2. Tại sao về mùa lạnh khi sờ tay vào miếng đồng cảm thấy lạnh hơn khi sờ tay vào gỗ ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không ?
tại sao khi cùng kích thước ta nằm ở tấm phản gỗ bóng láng lưng ta mát hay cảm thấy lạnh hơn khi nằm tấm phản gỗ xần xùi?