do e của vật cọ sát thì len đc nhận e và ống nhựa mất e
do e của vật cọ sát thì len đc nhận e và ống nhựa mất e
Đặt thanh thủy tinh trên trục quay sau khi đã được cô xát bằng mảnh lụa đưa mảnh lụa lại gần thanh thủy tinh được cô xát thì chúng hút nhau biết rằng mảnh lụa cũng bị nhiễm điện hỏi mảnh lụa mang điện tích dương hay điện tích!!? Tại sao?
Một nguyên tử có 18 electron quay quanh hạt nhân, sau khi cọ xát mất 2 electron. Vậy điện tích trong hạt nhân nguyên tử này là bao nhiêu?
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI
Mảnh len sau khi cọ xát vào polietilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào thủy tinh thì chúng hút nhau vì:
A. Chúng đều nhiễm điện
B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Mảnh lụa nhiễm điện dương, len nhiễm điện âm
D. Mảnh lụa nhiễm điện âm, len nhiễm điện dương
Đề bài: Khi cọ xát quả bóng bay vào chiếc áo len, sau đó đặt quả bóng bay lại gần áo len thì bóng bị hút vào. Giải thích hiện tượng bằng cách điền vào chỗ trống:
- Trước khi bị cọ xát, trong mỗi vật (chiếc áo len, quả bóng) đều có các điện tích ...(1)... và điện tích ...(2)... Đó là ...(3)... và các ...(4)... chuyển động tạo thành lớp vỏ ...(5)... Tuy nhiên, các vật không hút được các vụn giấy nhỏ bởi vì ...(6)...
- Sau khi cọ xát, electron di chuyển từ vật này sang vật khác, ...(7)... nhận thêm electron, ...(8)... mất bớt electron. Do đó, ...(9) nhiễm điện dương, ...(10)... nhiễm điện âm
khi nào 1 vật mang điện tích dương , khi nào 1 vật mang điện tích âm
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao? Khi đó electron sẽ dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
Một vật sau khi cọ sát bị nhiễm điện (+). Hỏi vật đó đã nhận thêm hay mất bớt electron? Vì sao?
Giúpp mk với
1.Trong thí nghiệm 1, các vật (2 mảnh nilon) sau khi cọ sát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
2. Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát 2 quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
3. Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vât khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hinh 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Sách VNEN (TL - 110, 111)