Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 12
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (2)

Komorebi
Lê Thị Hải

Lhdfyuj

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào nói về thiên nhiên? A. Nước chảy đá mòn. B. Lúa chiêm lấp ló đầu bờ- Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. C. Mưa sáng dây dưa, mưa trưa chóng tạnh. D. Chị ngã, em nâng. Câu 2: Câu Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ có thể dùng trong trường hợp nào? A. Dự báo thời tiết B. Nói lên tác hại của bão C. Nhắc nhở chuẩn bị chống bão. D. Lưu ý khi xây nhà Câu 3: Trường hợp nào không phải là tục ngữ? A. Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy. B. Mưa dây bão giật. C. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. D. Rau nào sâu nấy. Câu 4: Câu tục ngữ nào không dùng cách nói quá? A. Có chí thì nên. B. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng- Ngày tháng mười chưa cười đã tối. C. Mưa cá mòi, nắng lòi mắt. D. Một cây làm chẳng nên non- Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Câu 5:Câu tục nào không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?

A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

B. Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn.

C. Ăn kĩ no lâu, cày sâu lúa tốt.

D. Làm ruộng ba năm không bằng chăm tằm một lứa.

Câu 6: Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ Một mặt người bằng mười mặt của?

A. Người sống đống vàng.

B. Của trọng hơn người.

C. Người ta là hoa đất.

D. Người làm ra của, của không làm ra người.

Câu 7: Câu tục ngữ nào không dùng cách nói so sánh?

A. Một mặt người bằng mười mặt của.

B. Học thầy không tày học bạn.

C. Cái răng cái tóc là góc con người.

D. Không thầy đố mày làm nên.

Lhdfyuj

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?

A. Là các quy luật của tự nhiên

B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.

C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.

D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.

Câu 2: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ?

A.Cả nghĩa đen và nghĩa bóng. B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.

C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng. D. Cả A,B,C đều sai.

Câu 3: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người, xã hội là gì ?

A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ

C. Từ và câu có nhiều nghĩa. D. Cả 3 ý trên.

Câu 4: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?

A. Hoàn toàn trái ngược nhau B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau

C. Hoàn toàn giống nhau D. Gần nghĩa với nhau

Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được một nhận định đúng.

CỘT A

CỘT B

Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con người và xã hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích về cách:

1. nhìn nhận các quan hệ giữa con người với giới tự nhiên

2. nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và cách ứng xử hằng ngày.

3. nhận biết các hiện tượng thời tiết

4. khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

Câu 6: Mục đích của việc rút gọn câu là:

A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh.

B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước.

C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.

D. Cả 3 ý trên

Câu 7: Khi rút gọn cần chú ý điều gì?

A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Rút gọn câu càng ngắn càng tốt.

Câu 8: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” ?

A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.

B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.

C. Mình đọc sách là nhiều nhất.

D. Đọc sách.

Câu 9: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?

A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.

B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.

C. Học đi đôi với hành.

D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.

Câu 10: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau:

A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ

Câu 11: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ?

A. Luận điểm B. Luận cứ

C. Lập luận D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 12: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?

A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .

B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.

D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.

Câu 3: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.

D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm

Câu 14: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

C. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .

D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.

Câu 15: Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì?

A. Chống nạn thất học

B. Mỗi người đều có quyền được đi học.

C. Học tập giúp con người không bị tụt hậu.

D. Cả A,B,C đều sai

Lhdfyuj

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?

A. Là các quy luật của tự nhiên

B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.

C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.

D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.

Câu 2: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ?

A.Cả nghĩa đen và nghĩa bóng. B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.

C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng. D. Cả A,B,C đều sai.

Câu 3: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người, xã hội là gì ?

A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ

C. Từ và câu có nhiều nghĩa. D. Cả 3 ý trên.

Câu 4: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?

A. Hoàn toàn trái ngược nhau B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau

C. Hoàn toàn giống nhau D. Gần nghĩa với nhau

Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được một nhận định đúng.

CỘT A

CỘT B

Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con người và xã hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích về cách:

1. nhìn nhận các quan hệ giữa con người với giới tự nhiên

2. nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và cách ứng xử hằng ngày.

3. nhận biết các hiện tượng thời tiết

4. khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

Câu 6: Mục đích của việc rút gọn câu là:

A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh.

B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước.

C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.

D. Cả 3 ý trên

Câu 7: Khi rút gọn cần chú ý điều gì?

A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Rút gọn câu càng ngắn càng tốt.

Câu 8: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” ?

A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.

B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.

C. Mình đọc sách là nhiều nhất.

D. Đọc sách.

Câu 9: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?

A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.

B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.

C. Học đi đôi với hành.

D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.

Câu 10: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau:

A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ

Câu 11: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ?

A. Luận điểm B. Luận cứ

C. Lập luận D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 12: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?

A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .

B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.

D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.

Câu 3: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.

D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm

Câu 14: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

C. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .

D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.

Câu 15: Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì?

A. Chống nạn thất học

B. Mỗi người đều có quyền được đi học.

C. Học tập giúp con người không bị tụt hậu.

D. Cả A,B,C đều sai

Lhdfyuj

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

y

Câu 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?

A. Là các quy luật của tự nhiên

B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.

C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.

D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.

Câu 2: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ?

A.Cả nghĩa đen và nghĩa bóng. B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.

C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng. D. Cả A,B,C đều sai.

Câu 3: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người, xã hội là gì ?

A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ

C. Từ và câu có nhiều nghĩa. D. Cả 3 ý trên.

Câu 4: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?

A. Hoàn toàn trái ngược nhau B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau

C. Hoàn toàn giống nhau D. Gần nghĩa với nhau

Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được một nhận định đúng.

CỘT A

CỘT B

Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con người và xã hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích về cách:

1. nhìn nhận các quan hệ giữa con người với giới tự nhiên

2. nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và cách ứng xử hằng ngày.

3. nhận biết các hiện tượng thời tiết

4. khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

Câu 6: Mục đích của việc rút gọn câu là:

A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh.

B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước.

C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.

D. Cả 3 ý trên

Câu 7: Khi rút gọn cần chú ý điều gì?

A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Rút gọn câu càng ngắn càng tốt.

Câu 8: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” ?

A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.

B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.

C. Mình đọc sách là nhiều nhất.

D. Đọc sách.

Câu 9: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?

A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.

B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.

C. Học đi đôi với hành.

D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.

Câu 10: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau:

A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ

Câu 11: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ?

A. Luận điểm B. Luận cứ

C. Lập luận D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 12: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?

A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .

B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.

D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.

Câu 3: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.

D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm

Câu 14: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

C. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .

D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.

Câu 15: Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì?

A. Chống nạn thất học

B. Mỗi người đều có quyền được đi học.

C. Học tập giúp con người không bị tụt hậu.

D. Cả A,B,C đều sai

Lhdfyuj

Chủ đề:

Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Câu hỏi:

Câu 1: Dòng nào dưới đây định nghĩa đúng về tục ngữ?

A. Tục ngữ là cụm từ cố định, có nghĩa, truyền đạt kinh nghiệm của nhân dân từ đời này sang đời khác.

B. Tục ngữ là câu hoàn chỉnh, ngắn gọn, có vần, có hình ảnh, dùng để nói năng cho ngắn gọn, cô đọng.

C. Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm mọi mặt, được vận dụng trong đời sống và giao tiếp.

D. Tục ngữ là câu nói diễn đạt trọn vẹn một phán đoán, lời khuyên về tự nhiên, xã hội, được nhân dân đúc kết và truyền miệng.

Câu 2: Câu tục ngữ nào dùng hình ảnh ẩn dụ?

A. Cái răng, cái tóc là góc con người.

B. Một mặt người bằng mười mặt của.

C. Đói cho sạch, rách cho thơm.

D. Thương người như thể thương thân.

Câu 3: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào nói về thiên nhiên?

A. Nước chảy đá mòn.

B. Lúa chiêm lấp ló đầu bờ- Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

C. Mưa sáng dây dưa, mưa trưa chóng tạnh.

D. Chị ngã, em nâng.

Câu 4: Câu Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ có thể dùng trong trường hợp nào?

A. Dự báo thời tiết B. Nói lên tác hại của bão

C. Nhắc nhở chuẩn bị chống bão. D. Lưu ý khi xây nhà

Câu 5: Trường hợp nào không phải là tục ngữ?

A. Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy. B. Mưa dây bão giật.

C. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. D. Rau nào sâu nấy.

Câu 6: Câu tục ngữ nào không dùng cách nói quá?

A. Có chí thì nên.

B. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng- Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

C. Mưa cá mòi, nắng lòi mắt.

D. Một cây làm chẳng nên non- Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Câu 7: Câu tục ngữ nào không nêu kinh nghiệm của nghề trồng lúa?

A. Mùa nứt nanh, chiêm xanh đầu.

B. Một nong tằm là năm nong kén.

C. Gió đông là chồng lúa chiêm.

D. Được mùa lúa úa mùa cau.

Câu 8: Lời khuyên của câu tục ngữ Một mặt người bằng mười mặt của là:

A. Hãy quý trọng con người hơn của cải.

B. Đừng nên coi trọng của cải.

C. Hãy coi trọng của cải.

D. Hãy quý trọng cả người lẫn của.

Câu 9:Câu tục nào không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?

A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

B. Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn.

C. Ăn kĩ no lâu, cày sâu lúa tốt.

D. Làm ruộng ba năm không bằng chăm tằm một lứa.

Câu 10: Câu nào không đúc kết kinh nghiệm dự báo nắng mưa?

A. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.

B. Nắng tháng tám rám trái bưởi.

C. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

D. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.

Câu 11: Câu nào không phải là tục ngữ?

A. Mỗi người tốt là một bông hoa đẹp. B. Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.

C. Mưa tháng ba hoa đất/ Mưa tháng tư hư đất. D. Người ta là hoa đất.

Câu 12: Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ Một mặt người bằng mười mặt của?

A. Người sống đống vàng.

B. Của trọng hơn người.

C. Người ta là hoa đất.

D. Người làm ra của, của không làm ra người.

Câu 13: Câu tục ngữ nào nói về giá trị của sự cần cù ?

A. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

C. Đói cho sạch, rách cho thơm.

D. Chết trong còn hơn sống đục.

Câu 14: Câu tục ngữ nào không dùng cách nói so sánh?

A. Một mặt người bằng mười mặt của.

B. Học thầy không tày học bạn.

C. Cái răng cái tóc là góc con người.

D. Không thầy đố mày làm nên.

Câu 15: Các câu tục ngữ về con người và xã hội thường phản ánh điều gì?

A. Các qui luật của xã hội.

B. Các qui luật của tự nhiên

C. Con người với các mối quan hệ và những phẩm chất cần phải có.

D. Thế giới tình cảm của con người.