Cu+2AgNO3--->Cu(NO3)2+2Ag
Gọi n Cu tham gia phản ứng là a
n Ag=2n Cu=2a(mol)
Sau pư khối lượng tăng 1,52g
-->m Ag-m Cu=1,52
-->216a-64a=1,52
-->152a=1,52
-->a=0,01
n AgNO3=2n Cu=0,02(mol)
x=CM AgNO3=0,02/0,2=0,1(M)
Cu+2AgNO3--->Cu(NO3)2+2Ag
Gọi n Cu tham gia phản ứng là a
n Ag=2n Cu=2a(mol)
Sau pư khối lượng tăng 1,52g
-->m Ag-m Cu=1,52
-->216a-64a=1,52
-->152a=1,52
-->a=0,01
n AgNO3=2n Cu=0,02(mol)
x=CM AgNO3=0,02/0,2=0,1(M)
Khi cho thanh Fe (dư) vào 500ml dung dịch CuSO4 nồng độ x (M) .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6g so với ban đầu .Giá trị của của x là m là bao nhiêu ?
Cho 0,774 gam hỗn hợp Zn, Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3 0,04M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn X nặng 2,2915 gam. Khối lượng Zn trong hh đầu là?
Câu 1: Cho dung dịch FeSO4 15,2% tác dụng với lượng dung dịch NaOH 20% vừa đủ, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất kết tủa thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X.
Câu 2: Cho 11 gam kim loại X hoá trị II tác dụng với 350 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng kim loại X vẫn còn dư. Nếu cùng lượng kim loại này tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M sau phản ứng HCl còn dư. Tìm kim loại X?
Câu 3: Nhúng thanh Mg sạch vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 0,4M đến khi không còn bọt khí bay ra nữa thì thêm tiếp dung dịch CuCl2 vào, sau một thời gian lấy thanh Mg ra đem cân thấy nặng thêm 3,96 gam so với ban đầu. Biết toàn bộ lượng Cu giải phóng đều bám vào thanh Mg. Tính khối lượng Cu bám vào thanh Mg.
Hòa tan 7,5 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg trong 425 ml dung dịch HCl 2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và khí Z
a/ CM dung dịch Y vẫn có axit dư
b/ Dẫn khí sinh ra qua ống nghiệm đựng m(g) CuO nung nóng thì thấy khối lượng chất rắn thu được là (m-5,6) gam. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu!!!
l) Cho một mẩu đồng vào dd AgNO3 dư, thu được dung dịch X. Nhúng thanh sắt vào dung dịch X cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu
được dung dịch Y
Câu 8: Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch CuSO4 0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại.
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp X.
b) Tính nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
c) Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại trong Y.
Cho 4.58g hỗn hợp Zn,Fe, Cu vào cốc dựng 170ml dung dịch CuSO4 0.5M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B ,chất rắn C . Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn D . Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư , lọc lấy kết tủa . nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5.2g chất rắn E .
a. Chứng minh CuSo4 dư
b. TÍnh % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp .
Hòa tan hoàn toàn g hỗn hợp gồm Al và fe bằng ml dung dịch HCl aM (lấy dư 20%) thu đc 8,96 l H2 (đktc). Mặt khác cho 11 g hỗn hợp kim loại ban đầu vào ml dung dịch hỗn hợp gồm cu(NO3)2 bM và AgNO3 cM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 48g chất rắn R, cho R vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 1,12 l khí (đktc). Xác định a,b,c
Câu 6. Cho 12,7 gam hợp kim gồm Al, Cu và Mg vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 (ở đktc) và 2,5 gam chất rắn
không tan và 200 ml dung dịch X.
a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim.
b) Tính nồng độ mol/l của các chất tan trong dd X.
c) Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Tính m. (
d) Nếu hoà tan hoàn toàn 12,7g hợp kim trên trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc)?
e) Cho 25,4g hợp kim trên vào cố đựng dung dịch NaOH loãng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí (đktc)?