1 Khi tăng nhiệt độ của một vật thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? giải thích
2 . Khi nhiệt độ tăng thì ( giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó ) hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên.
tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.
3 . chuyển động Brown là gì
1 Khi tăng nhiệt độ của một vật thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? giải thích
2 . Khi nhiệt độ tăng thì ( giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó ) hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên.
tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.
3 . chuyển động Brown là gì
Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ chất lỏng
B. Khối lượng chất lỏng
C. Trọng lượng chất lỏng
D. Thể tích chất lỏng
Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ
B. Nhiệt năng
C. Khối lượng
D. Thể tích
Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng
Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn
Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí
D. Chất khí và chất lỏng
Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:
A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn
B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn
C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn
D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh
Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A
B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J
C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau
D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
(10 Điểm)
Số các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật.
Trọng lượng của vật.
Nhiệt độ của vật.
Khối lượng của vật.
4.Các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật không có tính chất nào sau đây?
(10 Điểm)
Giữa chúng có khỏang cách.
Chuyển động không ngừng.
Nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
Chuyển động của phân tử thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.
5.Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến chuyển động nhiệt ?
(10 Điểm)
Sự bay hơi của nước.
Khói bụi bay trên đường phố.
Không khí có trong nước sông, ao, hồ.
Mùi xăng dầu ở gần cây xăng.
6. Hiện tượng khuếch tán xảy ra
(10 Điểm)
chỉ với chất lỏng.
chỉ với chất khí .
chỉ với chất rắn.
với cả chất rắn, lỏng, khí.
7.Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt
(10 Điểm)
Vì khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên.
Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng
Một cách giải thích khác
8.Đường kính phân tử Oxi là 2,9.10^{-10} m. Nếu xếp liên tiếp các phân tử thành một hàng dài 1mm thì cần bao nhiêu phân tử Oxi.
(10 Điểm)
(2.10−7 𝑚)(2.10−7 m)
Xấp xỉ 3.450.000
Xấp xỉ 34.500
Xấp xỉ 340.500
Xấp xỉ 34.500.000
9.Biết 1mol bất kì chất khí nào ở điều kiện tiêu chuẩn đều chiếm thể tích là 22,4l. Tính số phân tử khí Oxi chứa trong 1cm^3 khí Oxi.
(10 Điểm)
26,8. 10^19 phân tử
2,68. 10^19 phân tử
0,268. 10^19 phân tử
268. 10^19 phân tử
10.Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong chất khí
(10 Điểm)
khi giảm nhiệt độ của khối khí.
khi tăng nhiệt độ của khối khí.
khi cho khối khí dãn nở.
khi tăng độ chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
11.Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định là do yếu tố nào?
(10 Điểm)
Lực liên kết giữa các phân tử chất khí là yếu hơn chất rắn, các phân tử dao động tương đối tự do hơn so với trong chất rắn.
Lực liên kết giữa các phân tử chất khí là rất yếu, các phân tử chuyển động tự do về mọi phía.
Lực liên kết giữa các phân tử chất khí là rất lớn,
Lực liên kết giữa các phân tử chất khí là rất lớn, các phân tử chỉ dao động không ngừng quanh một vị trí xác định.
12.Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
(10 Điểm)
200cm3
100cm3.
Nhỏ hơn 200cm3
Lớn hơn 200cm3
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi?
A. Khối lượng và trọng lượng.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng.
D. Thể tích và nhiệt độ.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi?
khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi
A,cả khối lượng và trọng lượng của vật
B,cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật
C,cả thể tích và nhiệt độ của vật
D,nhiệt năng của vật
giúp nha
1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.
C. Sự tạo thành gió.
D. Đường tan vào nước.
2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
C. Trọng lượng của vật.
D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
3. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng cua giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trọng cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
A. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là thực hiện công.
B. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là truyền nhiệt
C. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công.
D. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là truyền nhiệt
5. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Khi nhiệt độ của vật giảm đi thì động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D.có lúc tăng, có lúc giảm.