Bài thơ có hoàn cảnh sáng tác tương tự: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) Hoặc "Quê hương" (Tế Hanh)
Bài thơ có hoàn cảnh sáng tác tương tự: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) Hoặc "Quê hương" (Tế Hanh)
Câu 1 (4,0 điểm ) : Bài thơ “ Bếp lửa” được sáng tác theo thể thơ gì? Hãy kể tên 3 tác phẩm thuộc giai đoạn văn học 1955-1975? Câu 2 (6,0 điểm ): Đoạn thơ sau đây trích trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt): Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” Viết đoạn văn 6-8 dòng nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Kể tên một văn bản đã học trong chương trình THCS cũng có cùng thể thơ với bài thơ trên và cho biết tên tác giả bài Mùa xuân nho nhỏ.
A.PHẢN ĐỌC-HIỂU : (4 điểm ) Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới * Mặt trời xuống biển như hỏn lửa Sóng đã cải then, đêm sập của" Câu 1.( 2 điểm ) a. Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào ? Nêu ý nghĩa của bài thơ đó. b. Tác giả của bài thơ đó là ai ?
Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
trong khổ thơ thứ 6 bài thơ bếp lửa, từ "nhóm" đã xuất hiện bốn lần với những ý nghĩa sâu sắc. Hãy phân tích ngắn gọn những lần xuất hiện của từ đó để thấy rõ tình cảm đặc biệt của nhà thơ?
Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào?
A. Đồng chí
B. Ánh trăng
C. Bếp lửa
D. Đoàn thuyền đánh cá
Nằm trong chùm thơ được giải Nhất cuộc thi của báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”, bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ độc đáo của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận quy nạp để làm rõ lòng yêu nước, ý chí giải phóng miền Nam của những người lính lái xe được thể hiện trong bài thơ. Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu phủ định ( xác định và chú thích )
Các bạn ơi, giúp mình với
1: Nêu ý nghĩa nhan đề "Lặng lẽ Sa Pa". Tại sao các nhân vật trong truyện đều không có tên riêng?
2: Những câu thơ sau có trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật:
"Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim"
"Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
a) Hãy chỉ rõ vị trí, hoàn cảnh xuất hiện của các câu thơ trên trong bài" Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
b)Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu thơ đã dẫn trên
c)Viết một đoạn văn ngắn phân tích lý tưởng sống của người chiến sĩ lái xe trong bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
Thanks mọi người.