I. PHẦN VĂN BẢN: 1. Nắm vững kiến thức trọng tâm: tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt, giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản sau: - Tục ngữ về con người và xã hội - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) - Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh) 2. Biết viết đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về nội dung liên quan đến các văn bản trên. II. PHẦN TIẾNG VIỆT: Nắm vững khái niệm, đặc điểm, công dụng và vận dụng một cách linh hoạt để làm bài tập của các bài sau: - Liệt kê - Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Bạn nào giúp mình vs🙏, mình cảm ơn ạ
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
a. Xác định luận đề, luận điểm, luận cứ của văn bản.
b. Chỉ ra mô hình liệt kê “...từ...đến...” và nêu tác dụng.
c. Trong văn bản, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét
về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.
d. Qua văn bản, em nhận thấy cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước
của dân tộc?
viết 1 đoạn văn về thái đọ của tác giả trong tác phẩm , trong đoạn trích " cảnh con đe sông nhị hà đang núng thế giữa con mưa bão trong đêm và cảnh dân phu ra sức hộ đê
Cho câu văn sau: "Chỉ trong một đoạn văn ngắn, tác giả đã lên án gay gắt sự vô trách nhiệm và bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan phụ mẫu". Dùng câu trên làm câu mở đoạn, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 7 - 9 câu, trong đó có sử dụng một câu bị động (Chú thích, chỉ rõ)
Hộ mình 1 đoạn văn nha, cảm ơn.
Đề bài: Hãy trình bày ý nghĩa của văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng
Hãy can đảm lên con, nguời lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu, và chiến thắng là nền văn minh của nhân loại." Xác định từ Hán Việt trong đoạn văn?nêu dụng ý của tác giả khi sử dụng?
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
3. Sống chết mặc bay
4. Ca Huế trên sông Hương
- Nêu những hiểu biết của em về: tác giả, tác phẩm, thể loại, nội dung văn bản.
1. Mở đoạn:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu về cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ.
2. Thân đoạn:
a. Cảm xúc về nội dung: Thông qua văn bản, nhà thơ muốn ngợi ca tình cảm gia đình, cụ thể là tình cảm cha con gắn bó, khăng khít.
* Tình cảm yêu thương, dạt dào của người cha dành cho đứa con thân yêu:
- Lòng cha dâng lên nỗi niềm hạnh phúc khi dắt tay con đi trên bãi cát "dưới ánh mai hồng". => Cha luôn nâng niu, trân trọng từng khoảnh khắc bên con.
- Đối với con, cha luôn âu yếm, nhẹ nhàng:
+ Cha xoa đầu, mỉm cười nhìn con.
+ Cha từ tốn giải thích cho con sự bao la, rộng lớn của đất trời: "Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa/ Sẽ có cây, có cửa, có nhà,/ Vẫn là đất nước của ta,/ Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.".
- Cha giống như cánh buồm, luôn che chở, đồng hành cùng con trên bước đường hướng đến tương lai.
- Người cha dâng lên niềm hạnh phúc, vui sướng khi thấy ước mơ của mình ngày trước trong khát vọng, hoài bão của con hiện tại.
* Tình cảm sâu sắc và niềm tin yêu của con dành cho cha:
- Cha là người có thể giải đáp mọi thắc mắc, băn khoăn của con: "Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời/ Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?".
- Con mong "Cha mượn cho con buồm trắng nhé,/ Để con đi..." => Lời nói đã cho thấy sự tin tưởng tuyệt đối của con.
b. Cảm xúc về nghệ thuật:
- Yếu tố miêu tả được kết hợp hài hòa với tự sự.
- Từ ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm: "lênh khênh", "rực rỡ", "rả rích", "phơi phới", "thầm thì",...
- Các biện pháp tu từ độc đáo: điệp ngữ "không", ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Ánh nắng chảy đầy vai".
3. Kết đoạn:
- Khái quát được cảm xúc về bài thơ.
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 từ giải thích vì sao tác giả Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là "Sống chết mặc bay"