I.Lý thuyết
1Nêu tính chất vật lý,tính chất hóa học của các chất :õi,hiddro,nuwqowcs?Viết PTPƯ mình họa?
2Nêu các cách điều chế õi,hiddro trong PTN,trong CN
3.Nêu khái niệm cá hợp chát :õi,axit,bazow,muối.Cách đọc tên từng loại?
4Dung dịch là gì?thế nào là đ chưa bão hòa,bão hòa,độ tan?
5,Công thức tính độ tan?Nồng độ%,nồng độ mol/lít?
1,
* Oxi:
- TCVL: khí không màu, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
- TCHH:
+ Tác dụng với kim loại, phi kim tạo oxit:
4Na+O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2Na2O4
S+O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) SO2
+ Tác dụng với hợp chất:
2NH3+32O2 → N2+3H2O
* Hidro:
- TCVL: khí không màu, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
- TCHH:
+ Tác dụng với oxit kim loại từ Zn trở đi:
CuO+H2 → Cu+H2O
+ Tác dụng với phi kim:
2H2+O2 → 2H2O
* Nước:
- TCVL: chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
- TCHH:
+ Tác dụng với oxit axit, một số oxit bazơ:
SO2+H2O ⇌ H2SO3
BaO+H2O → Ba(OH)2
+ Tác dụng với 1 số kim loại:
Ca+2H2O → Ca(OH)2+H2
2,
* Oxi:
- PTN: nhiệt phân chất giàu oxi và dễ phân huỷ.
- CN: chưng cất phân đoạn không khí lỏng, điện phân nước.
* Hidro:
- PTN: Fe, Zn, Al, Mg + HCl, H2SO4 loãng
- CN: điện phân nước.
3,
* Oxit là hợp chất gồm 2 ng tố trong đó có 1 ng tố là oxi
Cách đọc: Tên oxit= tên ng tố + oxit
* Axit: phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiddro lilieekeets với 1 gốc axit
Cách đọc
Axit ko có oxi: axit+ tên phi kim+ hiđríc
Axit có oxi:
+ Nhiều oxi: tên axit= axit+ tên phi kim+ ic
+ Ít oxi: tên axit= axit+ tên phi kim + ơ
* Bazo: phân tử bazo gồm 1 nguyên tử kim loại lien kết với 1 hay nhìu nhóm OH
Cách đọc: Tên bazo = têm kim loại + hi đrô xít
* Muối: phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên thử kim laoij liên kết với một hay nhiều gốc axit
Cách đọc : Tên muối= têm kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc axit)
4,
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
5,
- Công thức độ tan:
S = m(chất tan) / m( nước) . 100
- Công thức nồng độ % :
C%= m ( chất tan) / m ( dung dịch) . 100%
- Công thức nồng độ mol/ lít :
CM= n/V