I. Trắc nghiệm
1. Đại lượng nào sao đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
A. Tỷ khối
B. Số lớp e
C. Số e lớp ngoài cùng
D. Điện tích hạt nhân
2. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2 công thức hc khí với hidro là
A. RH3
B. RH4
C. H2R
D. HR
3. Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho
A. Khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học
B. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
C. Khả năng nhường e của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
D. Khả năng tham gia pư HH mạnh hay yếu của nguyên tử đó
4. Dãy các nguyên tố nào sao đây sắp sếp theo trình tự giảm dần
A. Cl>F>Br>I
B. F>Cl>Br>I
C. F>Cl>I>Br
D.I>Br>Cl>F
II. tự luận
1. Cho 0,8g kim loại A td vừa đủ với 9,8 g ddH2SO4 thu được 0,448l H2 đktc
A. Xác định A
B. Tính C% dd H2SO4
2. Đốt cháy hoàn toàn 13,5g kim loại X trong kk thu được 25,5g oxit cao nhất X2O3 XĐ kim loại và tính thể tích đktc kk cần dùng
Câu 4 phần trắc nghiệm bị thiếu dữ kiện nhé
Sắp xếp theo trình tự giảm dần có rất nhiều loại
(tính PK,KL tăng hay giảm dần; độ âm điện tăng hay giảm dần,...)
I Trắc nghiệm:
1 _ C
Vì: Tính KL,PK của các ng/tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
\(\Rightarrow\) Các ng/tố cùng hàng \(\Rightarrow\) Số e LNC
2 _ Không có KQ (coi lại đề)
\(RO_2\Rightarrow n=2\)
\(\Rightarrow\) CT hợp chất khí vs hidro: \(RH_{8-n}=RH_6\)
3 _ A
Dựa vào định nghĩa