a) Gọi số mol O2 trong 1 mol hỗn hợp A là x -> số mol O3 là (1 - x)
Theo đề ta có tỉ khối A với H2 là 19.2
-> Khối lượng A / 2 = 19.2
-> [ 32x + (1 - x)48 ] / 2 = 19.2
-> x = 0.6
-> % V O2 = 60% , % V O3 = 40%
------------------
Gọi số mol H2 trong 1 mol hỗn hợp B là z -> số mol CO là (1 - z)
Theo đề ta có tỉ khối B với H2 là 19.2
-> Khối lượng B / 2 = 3.6
-> [ 2x + (1 - x)28 ] / 2 = 3.6
-> x = 0.8
-> % V H2 = 80% , % V CO= 20%
b) Các phản ứng xảy ra:
2H2 + O2 -> 2H2O (1)
3H2 + O3 -> 3H2O (2)
2CO + O2 -> 2CO2 (3)
3CO + O3 -> 3CO2 (4)
Đặt x là số mol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5 mol B. Như vậy, trong x mol A có 0.6x mol O2 và 0.4x mol O3 -> có tổng số mol nguyên tử O là:
(0.6x . 2) + (0.4x . 3) = 2.4 x (mol)
Từ các phản ứng trên ta nhận xét:
- Giả sử 1 nguyên tử O là 1 mol thì
1, 2, 3, 4 -> nguyên tử O có 10 mol ( 2 lần 1 mol O2, 2 lần 1 mol O3)
+ Số mol NGUYÊN TỬ O của A bằng số mol PHÂN TỬ H2 của B
+ Số mol NGUYÊN TỬ O của A bằng số mol PHÂN TỬ CO của B
-> Số mol nguyên tử O của A bằng tổng số mol phân tử H2 và CO của B
ta có PT: 2.4x = 5
-> x xấp xỉ 2.08
-> số mol A cần đốt cháy hoàn toàn 1 mol B là:
2.08 / 5 xấp xỉ 0.416 mol